MỤC LỤC
Đạo luật ngân hàng của Pháp năm 1941 đã định nghĩa: “ Ngân hàng thương mại là các xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính” [1]. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường Để có thể tiếp cận thị trường đầu ra và tìm kiểm lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải quan tâm tới thị trường đầu vào của mình mà yếu tố đầu vào quan trọng nhất là vốn, đây luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh vì nó đặt nền tảng đầu tiên cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động cho vay của ngân hàng, viêc ngân hàng không thu hồi đươc vốn, có thể là do ngân hàng buông lỏng quản lý, cấp tín dụng không minh bạch, áp dụng một chính sách tín dụng kém hợp lý, hay do nền kinh tế đi xuống không lường trước hay do nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng …. Để phù hợp với xu thế phát triển chung, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Phụ lục số 1 kèm theo Quyết định 499A ngày 2/9/1993, theo đó khái niệm hộ sản xuất được hiểu như sau: "Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động kinh doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản.
Nó được coi là công cụ hữu hiệu của nông nghiệp, là đòn bẩy kinh tế, là động lực thúc đẩy hộ sản xuất phát triển một cách toàn diện, từ đó phát huy vai trò to lớn của nông nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân. Đối với ngân hàng thương mại: Chất lượng cho vay được thể hiện ở phạm vi mức độ, giới hạn cho vay phải phù hợp với thực lực bản thân ngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc trả đúng hạn và có lãi.
Cho dù công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng được tiến hành tốt, giúp cho ngân hàng lựa chọn được những khách hàng tốt, những dự án khả thi có khả năng sinh lời cao song đó chưa phải là sự đảm bảo chắc chắn để có được chất lượng tín dụng cao, đặc biệt là với tín dụng trung và dài hạn. Hoạt động giám sát chủ yếu tập trung vào các vấn đề như: sự tuân thủ đúng mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp; tình hình hoạt động thực tế của dự án, tiến độ trả nợ, quá trình sử dụng, bảo quản và biến động tài sản của doanh nghiệp; những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án. Đồng thời, qua việc luôn bám sát hoạt động của doanh nghiệp thì ngân hàng có thể có biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp thông qua việc cung cấp thông tin bổ ích, kịp thời, đưa ra các lời khuyên hoặc trực tiếp giúp đỡ các doanh nghiệp khi gặp khó khăn bằng cách gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, cho vay thêm nhằm giúp cho việc.
Ngoài ra, chính sách tín dụng của ngân hàng còn bao gồm một loạt các vấn đề như quy định về điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng đối với khách hàng, lĩnh vực tài trợ, biện pháp bảo đảm tiền vay, quy trình quản lý tín dụng, lãi suất…Nếu chính sách tín dụng được xây dựng và thực hiện một cách khoa học và chặt chẽ, kết hợp được hài hòa lợi ích của ngân hàng, của khách hàng và của xã hội thì sẽ hứa hẹn một chất lượng tín dụng tốt. Chất lượng nhân sự tốt, biểu hiện ở sự năng động sáng tạo trong công việc, tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật cao của các cán bộ, trong một chừng mực nào đó có thể giúp ngân hàng bù đắp lại những hạn chế về công nghệ, kỹ thuật, nhờ đó mà ngân hàng vẫn có thể tồn tại và phát triển được cho dù phải cạnh tranh với những đối thủ có tiềm lực mạnh hơn về công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật. Nói chung môi trường tự nhiên không tác động trực tiếp tới hoạt động tín dụng của ngân hàng mà vai trò của nó thể hiện qua sự tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mà hoạt động của chúng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nông nghiệp, ngư nghiệp.
Đồng thời cũng xác định được vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường và sự cần thiết nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất của hộ sản xuất trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Tác giả cũng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ sản xuất .Cho vay hộ sản xuất có vai trò to lớn trong việc phát triển sản xuất, tạo điều kiện phát triển các ngành nghề, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng hàng hoá ngày càng nhiều, thu nhập của người dân ở nông thôn ngày càng cao, đời sống kinh tế và văn hoá của người dân ngày càng cải thiện.
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
Bên cạnh hai hoạt động chính là huy động vốn và cho vay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thành Nam, tỉnh Nam Định còn thực hiện các dịch vụ khác như thanh toán quốc tế, bảo lãnh, bảo quản tài sản hộ… Các dịch vụ này không những góp phần đa dạng hóa hoạt động mà còn làm gia tăng thu nhập cho ngân hàng. -Chất lượng cho vay được thể hiện thông qua khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người vay, thủ tục đơn giản thuận tiện, cung cấp vốn nhanh chóng kịp thời, an toàn, đúng kỳ hạn và phương thức thanh toán phù hợp với chu kỳ kinh doanh của người vay. + Đối với khách hàng vay vốn lần đầu: Cán bộ tín dụng phối hợp với cán bộ quản lý rủi ro (CIF) thực hiện đăng ký thông tin và cấp mã số giao dịch cho cho khách hàng, cung cấp danh mục sản phẩm dịch vụ, tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn, hướng dẫn khách hàng cung cấp thông tin sơ bộ.
Từ khi có quyết định 67 của Chính phủ, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thành Nam, tỉnh Nam Định đã sử dụng hình thức cho vay trực tiếp là chủ yếu nhưng thông qua tổ chức trung gian là tổ vay vốn và cho vay trực tiếp các hộ có nhu cầu vốn lớn để đầu tư. Trong các năm 2012, 2013 Chính phủ thắt chặt cho vay tín dụng, đây là mối lo ngại của nhiều ngân hàng, nhưng đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thì tín dụng khu vực này càng hấp dẫn hơn nhờ có “ bình sữa” hỗ trợ từ nhà nước, trong khi đó nguồn vốn cho vay có lợi nhuận cao như bất động sản , chứng khoán. Nguyên nhân là do hiện nay, vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là vốn huy động ngắn hạn, chính vì vậy thời gian qua ngân hàng đã chú trọng mở rộng cho vay ngắn hạn để đảm bảo thu hồi vốn nhanh, chất lượng cho vay tốt nhất là trong điều kiện kinh tế hiện nay không ổn định do ảnh hưởng của lạm phát làm giá cả hàng hóa tăng cao.
Các NHTM đáng quan tâm để tồn tại và phát triển bền vững thì đảm bảo có dư nợ tập trung chủ yếu ở nhóm 1 và rất hạn chế các nhóm 4 và 5 muốn như vậy thì ngay từ khâu thẩm định CBTD phải cần thận, kiên trì, có chuyên môn, có kinh nghiệm, có đạo đức nghề nghiệp thì phần nào giảm thiểu được những rủi ro ngày từ đầu. Các NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh và các ngân hàng nước ngoài có tốc độ phát triển nhanh chóng, có các chính sách thu hút nhân tài của Việt Nam đang trở thành những trở ngại cho hoạt động của NHNN & PTNT Việt Nam nói chung và chi nhánh NHNN & PTNT chi nhánh Thành Nam Tỉnh Nam Định nói riêng. Qua các số liệu thu thập được tác giả đánh giá chất lượng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thành Nam là cao so với các ngân hàng khác nhưng so với yêu cầu đặt ra thì chất lượng cho vay này vẫn còn khiêm tốn.