MỤC LỤC
Cú pháp: Bool SetTagByte(Tag Tag_Name, byte value) Nội dung: Định giá trị cho một Tag có kiểu dữ liệu là 8 bit.
SetTagSByte
GetTagByte
GetTagSByte
Thoát khỏi Runtime
- Trường hợp cáp giao tiếp là cáp USB thì cổng giao tiếp phải chọn USB - Trường hợp cáp giao tiếp là cáp COM thì phải chọn đúng cổng giao tiếp của máy tính. Để có thể chọn cổng giao tiếp,vào mục Communication, chọn Set PG/PC Interface. Vào phần Communication,chọn Search all baud rate sau đó double click vào phần “ double click to refresh,khi đó chương.
Chọn Read PLC,nếu liên thông được thì chương trình có thể đọc được loại PLC,còn không thì nó sẽ báo,ta phải chọn lại cổng COM cũng như địa chỉ PLC trong phần Communications.
Đếm tăng hoặc giảm, có bit Reset nhưng không có bit Start Mode 2: Đếm tăng hoặc giảm, có Bit Start cũng như bit Reset để cho
Chỉ đếm tăng giảm, không có Bit Start cũng như bit Reset
Đếm tăng giảm, có bit Reset nhưng không có bit Start
Đếm tăng giảm, có Bit Start cũng như bit Reset để cho phép chọn bắt đầu đếm cũng như chọn thời điểm bắt đầu Reset. Các Bit Start cũng
Chỉ đếm tăng giảm, không có Bit Start cũng như bit Reset
Bit EN : tín hiệu cho phép thực hiện lệnh ATCH INT : Chương trình ngắt được gọi khi có sự kiện ngắt xảy ra. Từ công thức trên thì chỉ cần nhập các giá trị cần thiết của bài toán thì PLC sẽ thự hiện chương trỡnh PID và xuất ra giỏ trị MN tại ngừ ra của PID.
Tiếp theo giao diện OPC Item Manager hiện ra và chọn tiếp S7200.OPCServer và chọn Browser Server. Tiếp theo để có thể xuất được các biến cần hiển thị lên giao diện đồ thị thì cần tạo nên 1 tag logging mới.
Do vậy, để động cơ làm việc được, trước hết ta phải quay roto của động cơ điện theo một chiều nào đó, roto sẽ tiếp tục quay theo chiều ấy và động cơ làm việc. Trong đó, từ trường quay BI có chiều quay trùng với chiều quay của roto được gọi là từ trường quay thuận, còn từ trường quay BII có chiều quay ngược với chiều quay của roto được gọi là từ trường quay ngược. Ở động cơ này ngoài dây quấn chính còn dây quấn phụ, dây quấn phụ có thiết kế chỉ để làm việc khi mở máy hoặc làm việc lâu dài.
Dây quấn phụ được đặt trong một số rảnh stato, sao cho sinh ra một từ thông lệch với từ thông chính một góc 900 trong không gian, và dòng điện trong dây quấn phụ lệch pha dòng điện trong dây quấn chính một góc 900 về thời gian. Người ta chẻ cực từ ra và cho vào đó một vòng đồng ngắn mạch được coi như là dây quấn phụ.Khi đặt điện áp vào cuộn dây chính để mở máy, dây quấn chính sinh ra một từ trường. Một phần của móc vòng qua vòng ngắn mạch, sinh ra trong vòng ngắn mạch một dòng điện cảm ứng IN và IN sinh ra từ thông.
Kết quả là dưới phần cực từ không có vòng ngắn mạch có từ thông (-) đi qua, còn trong vòng ngắn mạch có từ thông đi qua. Giữa (-) và có một góc lệch pha nhất định về không gian và lệch về thời gian tạo nên từ trường quay và máy có moment ban đầu nên làm quay động cơ. Vi mạch TCA 785 là một vi mạch phức hợp thực hiện bốn chức năng của một mạch điều khiển : Lấy điện áp đồng bộ , tạo điện áp răng cưa đồng bộ , so sánh và tạo xung ra.
Vi mạch TCA 785 do hãng Siemens chế tạo , được dùng để điều khiển các thiết bị chỉnh lưu , các thiết bị điều chỉnh dòng xoay chiều. – Dây pha A – tín hiệu ra theo độ phân giải (1 vòng/N xung (N từ vài chục lên đến vài nghìn xung tuỳ theo độ phân giải)). Thường tuỳ theo trạng thái pha nhanh hay chậm của 2 pha này ta xác định chiều quay của đối tượng, để từ đấy bộ đếm tiến hoặc đếm lùi.
Khi đĩa quay, chỗ không có lỗ (rãnh), đèn led không chiếu xuyên qua được, chỗ có lỗ (rãnh), đèn led sẽ chiếu xuyên qua. Ví dụ đĩa của bạn có 1 lỗ tức là khi bạn quay được 1 vòng thì bộ thu sẽ thu được 1 xung, nếu đĩa của bạn khoét N lỗ có nghĩa 1 vòng bạn thu được N xung. Như vậy khi đo tốc độ bạn đếm số xung trong 1 đơn vị thời gian, từ đó bạn tính được số vòng trên 1 đơn vị thời gian (hoặc bạn có thể đo chu kì xung).
NHIỆM VỤ, HƯỚNG GIẢI QUYẾT CỦA ĐỒ ÁN
Khối nguồn cung cấp nguồn 24V cho PLC và ngỏ vào của PLC, 12V cho role đảo chiều động cơ, 5V cho Encoder. Chuẩn hóa tốc độ đặt => PID_SETPOINT Nap các giá trị ban đầu vào bộ điều khiển PID. Nhận xét: với kết quả đạt được như trên thì ta thấy được bộ điều khiển rất tốt giá trị thực tế bám rất sát giá trị cài đặt, khi thay đổi giá trị đặt đột ngột thì bộ điều khiển vẫn bám tốt và sai số rất nhỏ.
Nhiệm vụ cần thực hiện là thiết kế để đo đạt và vẽ đồ thị tốc độ động cơ AC một pha theo phương pháp PID. + Viết chương trình trên PLC để điều khiển tốc độ động cơ AC theo phương phỏp PID. Chuẩn hóa tốc độ đặt => PID_SETPOINT Nap các giá trị ban đầu vào bộ điều khiển PID.
Nhận xét:Với kết quả đạt được như trên thì ta thấy được bộ điều khiển rất tốt giá trị thực tế bám rất sát giá trị cài đặt, nhưng khi đặt giá trị tốc độ bé.