Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm Việt trên thị trường quốc tế

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm việt nam

Môi trờng vi mô

Để các sản phẩm của doanh nghiệp cạnh tranh tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng, thì bộ phận marketing của doanh nghiệp phảI phối hợp hoạt động với các bộ phận khác của doanh nghiệp và cân nhắc sự ảnh hởng của những ngời cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các trung gian marketing và khách hàng. Xu thế đã và đang hình thành các siêu thị, các tập đoàn phân phối hàng hoá rất mạnh về tiềm lực và tiến hành nhiều loạI hoạtđộng đồng thời nh vận chuyển , bảo quản làm tăng giá trị và phân phối hàng hoá dịch vụ một cách nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm qua….

Môi trờng vĩ mô

Mong muốn về phơng tiện đI lạI có thể gây ra sự cạnh tranh giữa các hãng bán xe con, xe gắn máy, các hãng vận tảI khách. Cỏc doanh nghiệp cần phảI nắm bắt và hiểu rừ đợc bản chất của những thay đổi trong môI trờng công nghệ kỹ thuật cùng nhiều phơng thức khác nhau mà một công nghệ mới có thể phục vụ cho nhu cầu của con ngời; mặt khác họ phảI cảnh giác kịp thời phát hiện các khả năng xấu có thể xảy ra, gây ra thiệt hạI tới ngời tiêu dùng hoặc các khía cạnh đối lập có thể phát sinh.

Chính sách thơng mại

Nhà nớc có chính sách phát triển thơng mạI ở miền núi, hảI đảo, vùng sâu vùng xa, có chính sách tiêu thụ sản phẩm của địa phơng; có chính sách và biện pháp u đãI về thuế, tín dụng đối với các thơng nhân kinh doanh một số mặt hàng thiết yếu; trợ giá; trợ cuớc cho những doanh nghiệp đợc giao nhiệm vụ cung ứng các mặt hàng phục vụ việc thực hiện chính sách xã hội và có chính sách đầu t xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng để mở rộng giao lu kinh tế ở các vùng này. Nhà nớc thống nhất quản lý ngoạI thơng, có chính sách mở rộng giao lu hàng hoá với nớc ngoàI trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá; khuyến khích các thành phần kinh tế sản xuất hàng xuất khẩu và tham gia xuất khẩu theo quy định của pháp luật; có chính sách u đãI để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo các mặt hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh, tăng xuất khẩu dịch vụ thơng mạI; hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc và có khả năng đáp ứng nhu cầu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc; u tiên nhập khẩu vật t, thiết bị công nghệ cao, kỹ thuật hiện đạI để phát triển sản xuất, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạI hoá đất nớc.

Đặc đIểm kinh tế kỹ thuật về các sản phẩm Việt Nam trên thị trờng

Vai trò quản trị trong việc xây dựng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm dựa trên công nghệ

Thực tế nghiên cứu một số doanh nghiệp hiện đạI hoá thành công ở thành phố Hồ Chí Minh (1991- 1997) của sở khoa học công nghệ và môI tr- ờng thành phố đã phát hiện nguyên tắc phát triển; “Việc hiệnđạI hoá không nhất thiết bắt đầu từ đổi mới công nghệ, thiết bị mà xuất phát từ đổi mới sản phẩm”. ĐIển hình công ty cao su Thống Nhất đã quyết định từ bỏ mặt hàng truyền thống là vỏ ruột xe đạp khi mà thị trờng đã bị thu hẹp để chuyển sang sản phẩm mới là huyết áp kế , rồi đến sản phẩm coa su kỹ thuật và giày thể thao; công ty nhựa SàI gòn đã từ bỏ sản phẩm nhựa dân dụng khi mà thị trờng ở đó cạnh tranh gay gắt để chuyển sang sản xuất sản phẩm nhựa công nghiệp nh tấm lợp và rồi đến các sản phẩm mới, các công ty này cũng đã thực hiện theo các bớc trên và khi đến giai đoạn triển khai, khi mà sản phẩm mới đã tạo ra đợc thế cạnh tranh thì doanh nghiệp mới tìm giảI pháp đổi mới công nghệ.

Sơ đồ 1- Tác động của quản trị và công nghệ nhằm tạo giá thành  sản phẩm thấp.
Sơ đồ 1- Tác động của quản trị và công nghệ nhằm tạo giá thành sản phẩm thấp.

Mục tiêu nâng cao khả năng cạnh tranh

Định hớng phát triển các ngành

Phát triển và nâng cao chất lợng, hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm, mở rộng phơng pháp nuôi công nghiệp gắn liền với chế biến sản phẩm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp. Tăng cờng năng lực và nâng cao hiệu quả khai thác hải sản xa bờ, chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ, nâng cao năng lực bảo quản chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trờng quốc tế và trong nớc. Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ trụ mỏ, nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy, cjg chế biến gỗ và làm hàng mxy nghệ xuất khẩu, nâng cao giá trang trại sản phẩm rừng.

Trên cơ sở chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành, nghề khác, từng bớc tăng quỹ đất canh tác cho mối lao động nông nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm và thu nhập cho dân c nông thôn. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP khoảng 16 - 17% tỷ trọng ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên khoảng 25% thuỷ sản đạt sản lợng 3 - 3,5 triệu tấn. Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và đâỷ mạnh xuất khẩu, nh chế biến nông, lâm thuỷ sản, may mặc, da - giầy, điện tử, tin học, một số sản phẩm cơ.

Phát triển và nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách ngày càng hiện đại, an toàn, có sức cạnh tranh, vơn nhanh ra thị trờng khu vực và thế giới.

Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập của các sản phẩm

    Cách nhìn toàn diện và khoa học, kết hợp giữa nguyên liệu quan niệm phổ biến trên thế giới tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO cho rằng: "chất lợng sản phẩm, dịch vụ là tổng thể các chỉ tiêu, những điều kiện tiêu đúng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm" theo tiêu chuẩn VNTCVN 5814 1994 thì "chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoã mãn những nhu cầu đã nên ra hoặc tiềm ẩn". Chuyển sang xuất khẩu hàng hoá đã qua chế biến và chế biến tinh trong điều kiện Việt Nam cha thể thực hiện hoàn toàn bằng tự lực cánh sinh - vì Việt Nam về cơ bản còn nghèo, công nghệ lạc lậu, cha có thị trờng ổn định - do đó Việt Nam đang thực hiện biện pháp hợp tác, liên doanh, liên kết với cả những ngời Việt Nam đang hoạt động kinh doanh ở nớc ngoài. Thâm canh chăm sóc vờn canh, duy trì năng suất cao ổn định tạo moi trờng sinh thái bền vững suốt chu kỳ sinh trởng phải là phơng hớng nhiệm vụ quan trọng của toàn ngành phơng hớng thâm canh cà phê trong thế kỷ 21 là đầu t chiều sâu, ứng dụng rộng rãi tiến bộ sinh học và kỹ thuật mới vào các khâu giống chăm sóc để tăng chất lợng cà phê.

    Việc tăng sản lợng thuỷ sản của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vào thời gian đầu thế kỷ 21 sẽ chủ yếu hy vọng vào việc tăng sản lợng thuỷ sản nuôi trồng, còn khả năng đánh bắt cá tự nhiên rất hạn chế nhất là đối với nguồn hải sản đánh bắt ven bờ vì nguồn tài nguyên ở đây đã đợc khai thác quá công suất cùng với vấn đề ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng và chi phí. Để đạt đợc mục tiêu trên ,cần tăng cờng công tác thông tin thị trờng, các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ nhu cầu tiêu dùng của từng thị trờng nâng cao chất lợng sản phẩm bảo đảm vệ sinh thực phẩm, tích cực tham gia hội chợ chiển lãm, mở văn phòng đại diện ở nớc ngoài, tiếp cận với các siêu thị và hãng kinh doanh siêu thị để giới thiệu thuỷ sản Việt Nam, nhất là hàng hoá chế biến. Mặt khác cần nâng cao năng lực hoạt động của hội nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam, Hội nghề cá Việt Nam, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam để tập hợp các nhà sản xuất kinh doanh thuỷ sản, tạo cho họ cơ hội giúp đỡ nhau về công nghệ, vốn kinh doanh thông tin kinh tế thơng mại, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của ngành thuỷ sản Việt Nam.

    - Mục tiêu cơ bản phát triển nông nghiệp là: Xây dựng một nền nông nghiệp theo định hớng XHCN sản xuất hàng hoá mạnh, phát triển bền vững, từng bớc đợc hiện đại hoá trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh, áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao, làm ra sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp, có khả năng cạnh tranh chiếm thị trờng trong nớc và quốc tế.

    Thực trạng về khả năng cạnh tranh các sản phẩm Việt Nam trên thị trờng

    Lêi nãi ®Çu Chơng I: Khái quát về cạnh tranh và nâng cao cạnh tranh của sản. Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trờng.