Từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển: Từ vựng Hán Việt

MỤC LỤC

Về mặt nguồn gốc của từ

Từ Hán Việt và từ ngữ gốc Hán

Trong lịch sử hình thành và phát triển, tiếng Việt đã có một cuộc tiếp xúc ngôn ngữ - văn hóa vừa lâu dài về thời gian, vừa gần gũi về không gian..để lại dấu ấn rất sâu đậm là sự xuất hiện của lớp từ ngữ gốc Hán tồn tại, phát triển và giao thoa với lớp từ ngữ thuần Việt. Kết quả là hai giai đoạn tiếp xúc trên đã đem lại cho từ vựng tiếng Việt hai nguồn gốc từ gốc Hán mà từ trước tới nay ta vẫn gọi là từ Hán cổ và từ Hán Việt với một khối lượng khổng lồ, mà theo số nghiên cứu thì chiếm tới 70% tổng số các đơn vị từ vựng trong tiếng Việt.

Từ Ấn Âu

Tuy nhiên do điều kiện và thời gian không cho phép và kiến thức của người viết còn hạn chế, trong khóa luận này chúng tôi không thể thống kê, miêu tả, phân tích hết được tất cả các từ gốc Hán mà chỉ dừng lại ở phạm vi từ Hán Việt. Thực tế nhà cầm quyền Pháp ở Việt Nam đã dùng tiếng Pháp, chữ Pháp trong văn kiện, giấy tờ của bộ máy cai trị, tăng cường việc dạy tiếng Pháp trong nhà trường, hạn chế vai trò của tiếng Hán và chữ Hán.

Từ Địa Phương

Chữ Quốc ngữ và tiếng Việt lúc này vấp phải hai trở ngại ngăn cản sự phát triển thống nhất, đó là âm mưu “chia để trị” và chính sách “ nô dịch văn hóa” của thực dân Pháp. Từ đời sống thường ngày (bao gồm tên gọi một số mốn ăn, thuốc men, quần áo, đồ đạc, dụng cụ..) cho đến các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật, y tế.

Cụm từ cố định

- Thành ngữ miêu tả ẩn dụ: là thành ngữ được xây dựng trên cơ sở miêu tả một sự kiện, một hiện tượng bằng cụm từ, nhưng biểu hiện ý nghĩa một cách ẩn dụ. Là những đơn vị ổn định về cấu trúc và ý nghĩa hơn các quán ngữ rất nhiều, nhưng lại chưa có được ý nghĩa mang tính hình tượng như thành ngữ.

Một số vấn đề về từ điển và cấu trúc của Việt Nam Tự Điển 1. Một số vấn đề về từ điển

Cấu trúc từ điển

Nó phải loại bỏ được những từ ngữ đã quá cũ, không còn giá trị sử dụng trong trạng thái ngôn ngữ hiện tại, đồng thời phải thu thập kịp thời, không bỏ sót những từ ngữ mới để đảm bảo tính cập nhật của từ điển, đáp ứng nhu cầu tra cứu, sử dụng ngôn ngữ đương đại. Việt Nam Tự Điển có cấu trúc vĩ mô khá cân đối, gồm đầy đủ các thành phần từ vựng xét về mặt cấu trúc như: từ đơn, từ ghép, từ láy và các thành phần xét theo phạm vi sử dụng, nguồn gốc như: từ địa phương, từ Hán – Việt, từ Ấn - Âu.

Phương pháp làm việc

Các nhà biên soạn Việt Nam Tự Điển dường như không câu nệ hoàn toàn vào đơn vị từ hay cụm từ cố định mà rất chú ý đến tính quen dùng, hay dùng của cụm từ; đồng thời cũng rất chú ý đến việc hướng dẫn sử dụng ngôn ngữ, giáo dục về từ ngữ, giúp cho việc dạy và học tiếng mẹ đẻ. Lý do có lẽ là bởi các nhà biên soạn quá chú ý đến từ ngữ thuộc phong cách viết, được ghi nhận trong các tác phẩm và nguồn văn liệu nên từ ngữ khẩu ngữ, từ ngữ dùng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của.

Bảng số lượng các đơn vị từ vựng xét theo cấu trúc Kiểu đơn vị từ vựng Số lượng Tỉ lệ (%)
Bảng số lượng các đơn vị từ vựng xét theo cấu trúc Kiểu đơn vị từ vựng Số lượng Tỉ lệ (%)

Từ đơn

Điều đặc biệt nữa là trong Việt Nam Tự Điển đã xuất hiện một lượng đáng kể các từ ngữ chuyên môn, thuật ngữ khoa học. Có lẽ đây chính là những dấu hiệu chuẩn bị cho công trình “Danh từ khoa học” của học giả Hoàng Xuân Hãn ra đời liền sau Việt Nam Tự Điển mấy năm (1944).

Từ ghép

Từ láy

Trong các ngôn ngữ đơn lập kiểu như tiếng Việt, từ láy có một vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra tiết tấu, ngữ điệu của câu. Sở dĩ số lượng từ láy ba và láy bốn không nhiều là bởi thực chất chúng chỉ là hệ quả, là bước “tiếp theo” trên cơ chế láy của từ láy hai tiếng mà thôi.

Từ ngẫu hợp

Danh sách từ ngẫu hợp trong Việt Nam Tự Điển

Cụm từ cố định

Sở dĩ từ song tiết chiếm tỉ lệ cao nhất là bởi người Việt vốn ưa lối nói cân đối, hài hoà về âm điệu, và đây là bộ phận dễ sản sinh, tốc độ sản sinh nhanh để đáp ứng nhu cầu định danh của xã hội. Tóm lại, qua những điều mà chúng tôi đã trình bày ở trên, có thể nhận định rằng mặc dù chưa phản ánh hết được toàn bộ vốn từ vựng phong phú của tiếng Việt nhưng Việt Nam Tự Điển đã cho chúng ta một hình dung tương đối đúng và đáng tin cậy về diện mạo của tiếng Việt lúc bấy giờ.

Bảng giải thích nghĩa của các cụm từ vay mượn yếu tố Hán
Bảng giải thích nghĩa của các cụm từ vay mượn yếu tố Hán

Các từ ngữ Hán Việt

Như vậy, kết quả của quá trình tiếp xúc lâu dài giữa văn hóa Hán và văn hóa Việt nói chung, giữa tiếng Hán và tiếng Việt nói riêng trong thời kì Bắc thuộc, về mặt ngôn ngữ là sự du nhập mạnh của một loạt các từ tiếng Hán vào tiếng Việt, nhưng chúng bị chi phối bởi quy luật của ngôn ngữ tiếng Việt và cách sử dụng của người Việt. Và nếu như A.De.Rhodes chỉ tập trung thu thập những từ Hán Việt thuộc lĩnh vực tự nhiên, sinh hoạt xã hội, tôn giáo, hoàn toàn không có các mục từ thuộc lĩnh vực kinh tế, khoa học kĩ thuật, thì đến Việt Nam Tự Điển các tác giả Hội Khai Trí Tiến Đức đã cho chúng ta thấy sự vay mượn từ Hán Việt vào nước ta rất mạnh, với khối lượng khổng lồ các từ ngữ thuộc tất cả các lĩnh vực.

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có rất nhiều từ Hán Việt có khả năng hoạt động độc lập đến mức, có lẽ trừ những người có vốn Hán học và những nhà

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có rất nhiều từ Hán Việt có khả năng hoạt. Thánh Bậc thông minh, trí tuệ, tài đức khác thường Tiên Người tu Đạo giáo luyện được phép trường sinh.

Khảo sát từ Hán Việt trong Việt Nam Tự Điển, chúng tôi còn thấy có hiện tượng nhiều từ Hán Việt được rút ngắn từ lại theo cách nói của người Việt,

Hầu hết các từ này đều là những từ lịch sử, phản ánh một giai đoạn lịch sử nhất định đặc thù cho xã hội phong kiến Việt Nam lúc bấy giờ. Nói khác đi, khi đối tượng mà các mục từ biểu thị, gọi tên bị gạt ra ngoài đời sống xã hội như hiện nay thì các mục từ đó mất dần vị trí của nó trước đây cũng là điều dễ hiểu.

Phân tích các mục từ Hán Việt trong Việt Nam Tự Điển cho chúng ta kết quả tỉ lệ từ ngữ Hán Việt so với Đại Nam Quốc Tự Vị (Huỳnh Tịnh Của,

Đặc điểm này đã tạo cho tiếng Việt và tiếng Hán vay mượn nhau một cách dễ dàng hơn, khi thực dân Pháp đánh chiếm nước ta (1858), số lượng từ Hán Việt vay mượn vào nước ta tăng lên đáng kể, với sự xuất hiện của các mục từ thuộc các lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng. Ngày nay, cùng với sự phát triển của các nhân tố chính trị, khoa học, xã hội, mặc dù vốn từ cơ bản thuần Việt đang được phát triển và sáng tạo nhằm thay thế bộ phận từ vay mượn, nhưng từ Hán Việt với những ưu thế của nó vẫn cùng với bộ phận từ thuần Việt tiếp tục chứng tỏ hiệu lực sử dụng ngày càng mạnh hơn, đáp ứng nhu cầu sử dụng, giao tiếp và tư duy của xã hội Việt Nam.

Từ gốc Ấn - Âu

Mọi quyết sách đưa ra đều nhằm mục đích cuối cùng và tối thượng là làm cho người Việt Nam chấp nhận sử dụng tiếng Pháp, chữ Pháp, chấp nhận văn hóa, chính trị Pháp; lấy tiếng Pháp thay thế tiếng Hỏn trờn toàn cừi Việt Nam, hạn chế tối đa ảnh hưởng của văn húa Hỏn đối với Việt Nam. Như chính Etienne Aymonier, một công sứ Pháp ở Bình Thuận năm 1886 đã viết: “Chúng ta phải gieo rắc vào người An Nam rằng cái nhu cầu hiểu biết một ngôn ngữ bác học, một ngôn ngữ cao cấp; việc không thể chối cãi được là sự học hỏi tiếng Pháp phải chính thức thay thế sự học hỏi tiếng Trung Quốc..”.

Khi du nhập vào tiếng Việt, nghĩa của các từ ngữ gốc Ấn - Âu hầu như không thay đổi và không làm nảy sinh những đối lập, khác biệt như là ở các từ

Khi du nhập vào tiếng Việt, nghĩa của các từ ngữ gốc Ấn - Âu hầu như.

Một điều đặc biệt nữa mà chúng tôi nhận thấy ở đây là những từ nào vốn là từ đơn tiết hoặc được đơn tiết hóa thì khả năng nhập vào hệ tiếng Việt rất

Từ Địa Phương

Khi đó, tiếng Việt dù đã có chữ La tinh ghi âm dễ đọc, dễ học, là tiếng mẹ đẻ của hàng chục triệu người, nhưng chỉ được dùng để giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày hay trong thông tin và vẫn chỉ giữ vị trí thứ yếu. Hiện nay, các từ ngữ gốc Ấn Âu có xu thế tăng nhanh về số lượng và chất lượng, đặc biệt là sự xuất hiện của hàng loạt các thuật ngữ thuộc các lĩnh vực: quân sự, âm nhạc, khoa học kĩ thuật..Điều này cần được tiếp tục theo dừi và nghiờn cứu thờm.

Trong số 95 từ địa phương thì có tới 56 mục từ được ghi chú giới hạn phạm vi sử dụng của từ thuộc vùng phương ngữ nào đó. Điều này chứng tỏ các

93 Vọp bẻ Ngồi hoặc nằm lâu, thình lình bắp thịt co lại làm cho đau.Có nơi gọi là chuột rút. - Mục từ thuộc tiếng vùng Sơn, Hương: Bủng - Mục từ thuộc tiếng Nghệ An: Ầy.

Trong Việt Nam Tự Điển có khá nhiều mục từ thể hiện một cách trung thực sự khác biệt về mặt ngữ âm của một phương ngữ nào đó so với cách phát

Nguyên nhân thứ 2 có thể là do cả hai từ vốn đã cùng là từ của từ vựng chung, nhưng sau đó vì xung đột đồng nghĩa, một từ phải rút lui và được bảo toàn trong phạm vi địa phương rồi trở thành từ địa phương. Mặt khác, có thể là do trước đây, chúng vốn chỉ là một từ, nhưng một địa phương nào đó đã chuyển đổi đối tượng gọi tên của từ đi theo những chiều hướng khác nhau; hoặc ngược lại, từ trong từ vựng chung đã chuyển đổi đi như vậy.

Tên Riêng

    Tất cả những mục từ địa phương mà chúng tôi thống kê được, là những tư liệu tốt giúp chúng ta hiểu thêm về lịch sử cũng như sự phát triển của tiếng Việt qua các thời kì lịch sử. - Đổng Thiên Vương: Tước phong cho đức Thánh Gióng, người làng Phù Đổng, về đời vua Hùng Vương thứ 6, có công đánh giặc Ân.

    Số lượng các mục từ là tên riêng tương đối nhiều và khá đa dạng, trong đó các nhân danh và địa danh chiếm số lượng nhiều nhất, còn lại các mục từ

    - Chiến quốc: Tên một thời đại vào cuối đời nhà Chu bên tàu, bảy nước đánh lẫn nhau. Ngoài ra còn có các mục từ là tên của một dòng họ Nguyễn, Ngô, Nghiêm, Phan, Vũ, Trịnh, Trần.

    Đặc biệt trong tổng số 458 tên riêng chúng tôi khảo sát, có đến 187 tên riêng gốc ngoại quốc, chiếm tỉ lệ 40,8% tổng số tên riêng trong Việt Nam Tự

    Số lượng các mục từ là tên riêng tương đối nhiều và khá đa dạng, trong. Như vậy, các tác giả của Việt Nam Tự Điển đã thu thập, giới thiệu một khối lượng lớn tên riêng trong Việt Nam Tự Điển, bao gồm cả tên riêng gốc Việt Nam và gốc ngoại quốc.

    Phân tích tên riêng trong Việt Nam Tự Điển, chúng tôi còn thấy có khá nhiều tên riêng Hán Việt

    Bên cạnh đó, trong Việt Nam Tự Điển, các tác giả cũng đã thu thập và giải thích một lượng nhất định các từ Ấn Âu, từ địa phương, và đặc biệt trong công trình này có một khối lượng lớn tên riêng. Theo chúng tôi, sở dĩ có sự chênh lệch về số lượng các từ Hán Việt, từ Ấn - Âu, địa phương, và từ tên riêng là do quan điểm lựa chọn đơn vị từ vựng của các tác giả Việt Nam Tự Điển.