MỤC LỤC
Trải qua quá trình hình thành và phát triển Công ty Xuất – Nhập khẩu Tổng hợp ngành muối đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Khi mới thành lập cơ sở vật chất của công ty hầu nh không có gì với mấy chục công nhân, máy móc thiết bị lạc hậu. Ngoài những khó khăn về công nghệ, vốn, trình độ tay nghề công nhân viên còn là tình hình cạnh tranh găy gắt trên thị trờng với không chỉ các.
SAGUMEX là doanh nghiệp Nhà Nớc nên mục đích hoạt động của công ty là thông qua hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu một số mặt hàng nhằm góp phần thúc đẩy nền kinh tế của đất nớc. Với chất lợng sản phẩm tốt, chính sách giá linh hoạt, phơng thức bán hàng hiệu quả sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ rất mạnh. Hiện nay bộ máy quản lý của công ty bao gồm Ban giám đốc và 4 phòng ban chức năng đợc tổ chức nh sau: (sơ đồ 1).
Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm điều hành chung, quản lý, giám sát mọi hoạt động của công ty theo luật doanh nghiệp Nhà nớc và điều lệ của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trớc cơ quan cấp trên về toàn bộ hoạt động của công ty và là ngời có quyền quyết định cao nhất tại công ty. Có nhiệm vụ xây dựng phơng án tổ chức mạng lới và cán bộ cho phù hợp từng thời kỳ, xây dựng các phơng án quy hoạch và chuẩn bị các thủ tục đề bạt cán bộ và nâng cao bậc lơng, chuẩn bị các thủ tục giải quyết chế độ cho ngời lao động. Tiếp các đoàn thanh tra( nếu có) và phối hợp với các phòng chuẩn bị các tài liệu cần thiết để đáp ứng yêu cầu cần thiết của các đoàn thanh tra.
Có nhiệm vụ quản lý công tác tài chính kế toán, tổ chức thực hiện các công tác thống kê, thu thập các thông tin kinh tế, thực hiện chế độ hạch toán theo qui định. Có nhiệm vụ tham mu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực điều hành kinh doanh, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê và pháp luật nhà nớc qui định. Đề xuất lên giám đốc phơng án tổ chức hoạt động của bộ máy kế toán của công ty phù hợp với chế độ kế toán Nhà nớc.
Định kỳ phân tích các hoạt động kinh tế, hiệu quả kinh doanh, cung cấp các thông tin về hoạt động tài chính cho lãnh đạo công ty để quản lý và điều chỉnh kịp thời hoạt động kinh doanh. Có nhiệm vụ tìm hiểu thị trờng trong và ngoài nớc để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện phơng án kinh doanh xuất- nhập khẩu, dịch vụ uỷ thác và các kết quả khác có liên quan cho phù hợp với điều kiẹn hoạt động của công ty trong từng thời kỳ. Tham mu cho Tổng giám đốc trong quan hệ đối ngoại, chính sách xuất- nhập khẩu pháp luật của Việt Nam và quốc tế về hoạt động kinh doanh này.
Việc quản lý và hạch toán luôn dựa trên hệ thống chứng từ gốc chứng minh cho tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. TSCĐ của Công ty tăng chủ yếu do mua sắm, ngoài ra còn có trờng hợp tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê. Mọi trờng hợp tăng TSCĐ, Công ty đều lập hồ sơ lu trữ gồm những giấy tờ liên quan đến TSCĐ đó phục vụ cho yêu cầu quản lý và sử dụng nh: đơn đề nghị của bộ phận có nhu cầu về tài sản, Quyết định của Giám đốc Công ty, hợp đồng mua TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, hoá đơn bán hàng.
Xuất phát từ nhu cầu của các bộ phận, kế hoạch đầu t đổi mới, Công ty tiến hành mua sắm TSCĐ. Khi hoàn thành, căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan, kế toán xác định NG TSCĐ và tuỳ theo nguồn hình thành để tập hợp. Tất cả thủ tục giấy tờ trớc khi hoàn thành TSCĐ đợc kế toán tập hợp thành bộ cùng với phòng Tổng hợp làm báo cáo gửi lên Giám đốc Công ty.
Sau đó chờ quyết định phê duyệt tăng TSCĐ của Giám đốc Công ty và tiến hành vào các sổ sách có liên quan. Sau khi có đơn trình lên Giám đốc, Giám đốc Công ty căn cứ vào tình hình thực tế để quyết định tăng TSCĐ. Đại diện: Ông : Đình Sáng Chức vụ: Trởng phòng kế toán Bên B: Công ty FPT.
- Bên B có trách nhiệm bảo hành tất cả các thiết bị, linh kiện miễn phí 36 tháng theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất kể từ ngày bàn giao thiết bị. Sau khi hợp đồng ký kết, trong thời gian hiệu lực của hợp đồng, Công ty FPT chịu trách nhiệm lắp. Biên bản này đợc lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản để làm căn cứ thực hiện hợp đồng số ../HĐKT giữa Công ty FPT và Công ty Xuất - Nhập khẩu Tổng hợp ngành muối đã ký ngày.
Sổ TSCĐ đợc lập chung cho toàn Công ty và chi tiết cho từng đơn vị sử dụng. Xuất phát từ nhu cầu của bộ phận trực tiếp sử dụng và căn cứ vào thực trạng của TSCĐ để ra quyết định thanh lý, nhợng bán. Mọi trờng hợp giảm TSCĐ đều phải có Quyết định của Giám đốc Công ty, căn cứ vào Quyết định đó để lập các giấy tờ có liên quan tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể.
Trong mọi trờng hợp thanh lý TSCĐ, Công ty đều có Quyết định thanh lý,. -Căn cứ vào Quyết định 141/1999 - QĐ, ngày 25/12/1999 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Namvề việc thành lập doanh nghiệp Nhà n- ớc và điều lệ hoạt động của doanh nghiệp quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc Công ty Xuất - Nhập khẩu Tổng hợp ngành muối.
Tại Công ty Giao nhận Kho vận ngoại thơng, TSCĐ là một bộ phận chủ yếu trong tổng tài sản của Công ty, tham gia trực tiếp và quyết định đến hoạt. Do vậy, vấn đề sửa chữa TSCĐ luôn đợc lãnh đạo Công ty quan tâm, lắng nghe đề nghị từ các đơn vị sử dụng để có kế hoạch sửa chữa nhằm nâng cao hiệu suất làm việc của TSCĐ. Do sửa chữa nhỏ TSCĐ mang tính bảo dỡng nên chi phí sửa chữa phát sinh thờng không lớn và đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Sửa chữa lớn TSCĐ nhằm mục đích phục hồi năng lực hoạt động hay tăng năng lực và kéo dài tuổi thọ. Trong nghiệp vụ sửa chữa, kế toán cũng tập hợp chi phí sửa chữa vào TK 241, sau đó kết chuyển sang TK 211 đồng thời kết chuyển nguồn dùng để nâng cấp TSCĐ. Ngoài ra, trong quá trình kinh doanh, Công ty còn phải sửa chữa lớn ngoài kế hoạch do những nghiệp vụ sửa chữa phát sinh bất thờng.
Khi đó, nếu chi phí sửa chữa nhỏ, kế toán Công ty sẽ phân bổ thẳng vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Còn nếu chi phí sửa chữa lớn, kế toán sẽ phân bổ dần vào chi phí kinh doanh thông qua TK 1421.