MỤC LỤC
Đặc điểm TSCĐ của Công ty TNHH Đại Thanh được mua sắm chủ yếu bằng nguồn vốn của công ty và cho đến nay hầu như sự thay đổi về công nghệ là không đáng kể. Đặc điểm sổ sách của công ty: Sổ sách về TSCĐ của công ty bao gồm: thẻ kho, sổ chi tiết TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao. Sổ chi tiết TSCĐ là căn cứ để kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao.
Tài sản cố định của Công ty TNHH Đại Thanh bao gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải.
Mọi trường hợp biến động về TSCĐ đều được kế toỏn theo dừi và hạch toỏn chi tiết theo từng dối tượng sử dụng. Đối với trường hợp giao nhận cùng một lúc nhiều TSCĐ cùng loại, cùng giá trị và cùng đơn vị giao thì có thể lập chung một biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản này do bên giao và bên nhận TSCĐ lập thành 02 bản mỗi bên giữ một bản làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Hai bên nghiêm chỉnh thực hiện hợp đồng đã ký, khi có thay đổi phải thông báo cho nhau ngay bằng văn bản. Ông(bà): Bùi Hải Giang – Phó phòng quản lý vật tư: đại diện bên giao Ông (bà): Nguyễn Thanh Hà - đại diện bên nhận. Thẻ TSCĐ được lập cho từng đối tượng ghi thẻ TSCĐ và được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng.
TSCĐ trong doanh nghiệp giảm là do nhiều nguyên nhân khác nhau như do nhượng bán, thanh lý, đem đi góp vốn liên doanh, điều chuyển cho dơn vị khác, phát hiện thiếu khi kiểm kê. Đối với TSCĐ giảm kế toỏn ghi rừ nguyờn nhõn và hạch toỏn chi tiết trong quỏ trỡnh theo dừi sự biến động giảm TSCĐ. Ban thanh lý TSCĐ tổ chức việc thanh lý TSCĐ, biên bản thanh lý được lập thành 2 bản chuyển cho phòng kế toán 1 bản, chuyển cho bộ phận đã quản lý sử dụng TSCĐ 1 bản.
Việc tính khấu hao hàng tháng được thực hiện trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. + Căn cứ vào chứng từ tăng, giảm TSCĐ tháng trước và tỷ lệ khấu hao (năm sử dụng) của từng TSCĐ. + Chỉ tiêu II: Căn cứ vào các chứng từ tăng TSCĐ tháng trước và theo quy.
+ Chỉ tiêu III: Căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ tháng trước và thời gian sử dụng để tính khấu hao đồng thời phân bổ cho các đối tượng tương ứng với các cột phù hợp. * Từ các chứng từ tăng giảm TSCĐ và bảng phân bổ khấu hao, cuối tháng kế toán tiến hành ghi vào nhật ký chung.
Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là nhụm, lừi thộp, hạt nhựa và ngoài ra cũn cú gỗ chỡ…được nhập từ cỏc tỉnh khác như Hoà Bình, Thái Nguyên… Việc hạch toán về vật liệu công cụ dụng cụ cũng khá phức tạp. Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho: Khi nhà cung cấp đề nghị nhập kho thì căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán NVL_CCDC sẽ lập phiếu nhập kho, một liên đưa cho thủ kho giữ. Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho: Khi khách hàng dề nghị xuất hàng, sau khi hoàn tất các thủ tục mua hàng, phòng vật tư viết phiếu xuất bao gồm cả chữ ký của thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng.
Tương tự khi xuất kho cho các bộ phận sản xuất kế toán cũng phải viết phiếu xuất kho để làm căn cứ cuối thánglên bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ. Đến cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết và tiến hành kiểm tra đối chiếu với thẻ kho là cơ sở để lập bảng tổng hợp nhập, xuất trong tháng và tồn kho cuối thángcủa từng thứ NVL_CCDC theo chỉ tiêu số lượng và giá trị. Việc hạch toán theo phương pháp ghi thẻ song song có ưu điểm là đơn giản dễ kiểm tra đối chiếu nhưng lại có nhược điểm là: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán trùng lặp về chỉ tiêu số lượng khi kiểm tra cuối tháng nên hạn chế chức năng của kế toán.
Khi nhà cung cấp đề nghị nhập kho NVL- CCDC, kế toán tiến hành viết phiếu nhập kho trên căn cứ là hoá đơn bán hàng của nhà cung cấp và biên bản kiểm nhận sản phẩm. Căn cứ vào yêu cầu sản xuất của các phân xưởng phòng kế hoạch vật tư viết phiếu xuất kho, phiếu xuất kho được lập thành 3 liên, 1 liên lưu, 2 liên còn lại người lĩnh mang xuống kho, sau khi xuất kho NVL, thủ kho ghi vào thẻ kho rồi chuyển xuống phòng kế toán để hoàn thành 1 liên giao xuống bộ phận sử dụng NVL để theo dừi chi phớ NVL. - Phương pháp lập: Căn cứ vào các phiếu xuất kế toán tiến hành phân loại vàtổng hợp vật tư xuất dùng theo từng loại, cuối tháng tính ra giá thực tế của vật liệughi vào dòng và cột tương ứng.
Do công ty tập hợp chi phí và tính giá thành vào cuối tháng nên cuối tháng kế toán tập hợp chi phí dựa vào sổ cái các TK: TK621,TK622, TK627. Từ đó kế toán sẽ nhập vào máy và máy sẽ tập hợp các bút toán kết chuyển tự động vào TK154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và sẽ tính được giá thành cho từng loại sản phẩm. Là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ của.
Do vậy việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí này có ý nghĩa quan trọng trong việc định giá giá thành sản phẩm. Là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như: lương, phụ cấp lương và các khoản đóng góp vào quỹ theo tỷ lệ trên lương như BHXH, BHYT, KPCĐ. Ở Công ty TNHH Đại Thanh đối tượng tính giá thành là toàn bộ qui trình công nghệ nên CF NCTT được tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp.
Cuối tháng kế toán căn cứ trên bảng phan bổ tiền lương lấy số liệu trên dòng TK622 để ghi vào sổ chi tiết TK622. Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và những chi phí sản xuất khác nhau ngoài hai khoản về chi phí NVLTT và chi phí NCTT phát sinh ở các tổ sản xuất. CPSXC của Công ty TNHH Đại Thanh được tập hợp chung cho toàn bộ doanh nghiệp mà không tập hợp riêng cho từng tổ.
Đối với NVL- CCDC: Tình hình nhập xuất kho diễn ra thường xuyên và luôn được ghi chép chi tiết vào sổ sách kế toán. - Đối với phũng kế toỏn, tuy mọi người đó được phõn cụng cụng việc rừ ràng nhưng kế toán trưởng vẫn phải kiêm quá nhiều công việc nên công ty cần có sự quan tâm hơn nữa đến phòng kế toán. Quy trình công nghệ trải qua nhiều giai đoạn công nghệ thực hiện ở nhiều tổ khác nhau vì thế việc lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí là chưa phù hợp và chưa mang lại hiệu quả bởi công ty không hạch toán chính xác được chi phí sản xuất phát sinh ở từng tổ.
- Trong quá trình tính giá thành sản phẩm công ty không xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ nên việc tính giá thành sản phẩm mới chỉ là tương đối, không chính xác tuyệt đối. - Trên đây là một số nhận xét và khuyến nghị của em góp phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý và việc hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Đại Thanh. Là một học sinh thực tập kế toán giữa kiến thức học đường và thực tế còn có một khoảng cách, do vậy những điều em viết và nói khó có thể tránh khỏi thiếu sót.
- Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, và của các cô chú anh chị trong công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn, và để khi ra trường em có một kiến thức vững vàng hơn để có thể làm việc ở bất kỳ một doanh nhgiệp sản xuất nào. Đợt thực tập này chính là dịp nhà trường tạo điều kiện cho chúng em ôn lại kiến thức đã học và tiếp cận thực tế để khi ra trường chúng em sẽ không khỏi bỡ ngỡ khi làm việc ở một môi trường mới. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cô chú anh chị trong công ty nói chung và phòng kế toán nói riêng.