Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Láng Hạ

MỤC LỤC

Xử lý tài sản bảo đảm

- Nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ đợc đảm bảo: Lúc này tài sản bảo đảm sẽ thuộc sở hữu của ngân hàng thay vì không thu hồi đợc khoản vay của khách hàng. - Uỷ quyền hoặc chuyển giao cho tổ chức có chức năng mua bán tài sản để bán - Nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bên bảo lãnh: là việc ngân hàng trực tiếp nhận khoản tiền hoặc tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bên bảo đảm theo qui định của pháp luật.

Hiệu quả bảo đảm tiền vay

Nếu thực hiện không tốt rất có thể sẽ là nguy cơ tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ vay, dẫn đến khả năng mất vốn, với mức độ tổn thất lớn sẽ gây mất khả năng thanh toán của ngân hàng đối với khách hàng gửi tiền. Tuy nhiên, để đạt đợc hiệu quả bảo đảm tiền vay đòi hỏi ngân hàng cũng phải thực hiện tốt rất nhiều công tác khác nh thẩm định khách hàng, xếp hạng tín dụng khách hàng chuẩn xác, kiểm tra giám sát khách hàng sử dụng khoảnvay và quá.

Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả bảo đảm tiền vay 1. Nhân tố từ phía ngân hàng

Bởi vì việc đánh giá chính xác giá trị tài sản bảo đảm, việc xác định tài sản là có thực hay không, khách hàng có gian lận trong tài sản bảo đảm hay không,… là rất khó khăn, hay nh việc cho vay dựa trên uy tín của khách hàng cũng vậy, đều đòi hỏi cán bộ phải có kinh nghiệm và kiến thức mới có thể xác. Đồng thời, cỏc qui định rừ ràng về mức cho vay đối với cỏc loại tài sản, danh mục tài sản dùng để đảm bảo, hay các qui tắc cần thiết khi thực hiện hợp đồng bảo đảm tiền vay sẽ giúp ngân hàng dễ dàng hơn trong việc ra quyết định cho vay, giảm bớt thời gian thẩm định hay xác định loại tài sản dùng để đảm bảo.

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả bảo đảm tiền vay

Nếu nh hệ thống pháp luật về bảo đảm tiền vay càng hoàn thiện, chặt chẽ sẽ tạo ra hành lang bảo đảm an toàn cho các quyết định của ngân hàng hơn, tránh việc lợi dụng các kẽ hở pháp luật của khách hàng để lừa đảo ngân hàng. - Cận chuẩn: Là có bảo đảm nhng có biểu hiện một số điểm yếu tín dụng nh nguồn vốn của ngời vay có biểu hiện không đủ để đáp ứng các cam kết trả nợ hoặc là trên giấy tờ giá trị tài sản thoả mãn nhng hồ sơ không chắc chắn, khả năng tiêu thụ tài sản và tình hình phát mại tài sản gặp khó khăn,…. Tóm lại, hệ thống các chỉ tiêu này chỉ phản ánh một cách khách quan hiệu quả bảo đảm tiền vay, dựa vào nó mà ngân hàng có thể kết luận đợc việc sử dụng biện pháp bảo đảm tiền vay nào là có hiệu quả hơn và mức độ đạt đợc hiệu quả đó.

Thực trạng bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng hạ

  • Doanh số tài chính

    Theo bảng số liệu trên ta thấy, đến năm 2004 thì qui mô vốn cả về nội tệ lẫn ngoại tệ đều tăng lên, mức tăng của tiền gửi bằng ngoại tệ lớn hơn tiền gửi bằng nội tệ do giai đoạn này việc sử dụng ngoại tệ để giao dịch đã tăng lên đáng kể đồng thời lợng ngoại tệ chảy vào nớc ta cũng khá lớn. (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004) Nhìn chung tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiền gửi của các TCTD chiếm tỉ trọng thấp nhất trong qui mô tiền gửi, mặc dù về cơ bản là có tăng. (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004) Do đối tợng cho vay chủ yếu của chi nhánh là các DNNN- các tổng công ty lớn, nên các dự án đầu t thờng là dài hạn, vì vậy mà tỷ trọng cho vay trung và dài hạn của chi nhánh qua các năm chiếm phần lớn.

    Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chi nhánh ngân hàng NN &PTNT Láng Hạ (Thời điểm 9/2004).
    Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chi nhánh ngân hàng NN &PTNT Láng Hạ (Thời điểm 9/2004).

    Cơ cấu d nợ phân theo hình thức bảo đảm bằng tài sản

    Nhng do đặc điểm của chi nhánh là hoạt động trên địa bàn thủ đô, nơi tập trung đông dân c và các doanh nghiệp nên hình thức bảo đảm bằng tài sản thế chấp của ngân hàng thờng là nhà ở, quyền sử dụng đất, máy móc, thiết bị và. Sở dĩ hình thức này chiếm tỷ trọng cao nh vậy do đây là loại tài sản có giá trị cao nên khi đem thế chấp khách hàng sẽ vay đợc số tiền lớn tơng đơng với tỷ lệ % cho vay theo qui định, đáp ứng đợc nhu cầu vốn lớn của khách hàng. Hơn nữa, các máy móc, thiết bị có chu kỳ sống không dài do sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng mạnh mẽ, sản phẩm thay thế đợc tạo ra rất nhanh và có nhiều u điểm hơn, nên sẽ làm cho giá trị của sản phẩm cũ giảm một cách nhanh chóng.

    Cơ cấu cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp

    Theo qui định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam, các loại tài sản có thể đem cầm cố là: máy móc thiết bị, ngoại tệ bằng tiền mặt, số d trên tài khoản tiền gửi, trái phiếu, cổ phiếu, sổ tiết kiệm, các loại giấy tờ có giá. Còn đối với khách hàng, khi dùng tài sản là sổ tiết kiệm, hoặc trái phiếu có mệnh giá lớn để cầm cố tại ngân hàng thì lãi suất khoản vay mà khách hàng phải chịu vẫn thấp hơn so với số tiền lãi bị mất khi họ rút vốn trớc hạn. Hơn nữa mệnh giá cổ phiếu tại Việt Nam không cao nên giá trị món vay sẽ thấp, không kích thích khách hàng dùng hình thức vay này và chi nhánhthì cũng hạn chế cho vay vì cổ phiếu cũng cha có thị tr- ờng tiêu thụ rộng rãi.

    Cơ cấu d nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố

    Đánh giá công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ

    Tuy nhiên cũng không thể đánh giá đợc hiệu quả của công tác bảo đảm tiền vay thông qua các chỉ tiêu này, bởi vì mức nợ quá hạn của Chi nhánh Láng Hạ cũng chỉ là tạm thời vào cuối năm 2004, theo nh cách tính mới của nợ quá hạn nếu nh khách hàng trả đợc lãi thì lại chuyển gốc sang nợ thông thờng. Hơn thế nữa, Chi nhánh không chỉ thiết lập các mối quan hệ mới với các khách hàng mới mà còn từng bớc xây dựng mối quan hệ lâu dài với những khách hàng tốt nh Công ty FPT, Đức Lân hay Quảng An, ban đầu đều bắt đầu bằng những khoản tín dụng có thế chấp bằng tài sản nhng hiện nay, họ đã đợc xét cấp cho vay không cần có bảo đảm mà dựa trên chính uy tín của mình. * Danh mục tài sản bảo đảm cha đa dạng, hình thức đảm bảo cha đồng bộ Nh trên đã phân tích, ta thấy việc áp dụng các tài sản bảo đảm tại chi nhánh vẫn cha phong phú và đa dạng nh trong Thông t 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003, mà chi nhánh chỉ áp dụng một số tài sản bảo đảm thông dụng, có độ an toàn cao nh nhà ở, quyền sử dụng đất, máy móc, thiết bị, sổ tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu…Một số tài sản khác, dễ xác định giá trị nh các khoản phải thu, hàng hóa trong kho,…lại cha có trong danh mục tài sản bảo đảm của chi nhánh.

    Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo

      Những thông tin đó có thể là những thông tin phản ánh tính trung thực của khách hàng, thông tin phản ánh đặc điểm, mức độ rủi ro và lợi nhuận của doanh nghiệp, thông tin về lĩnh vực ngành nghề mà doanh nghiệp hoạt động, thông tin về tình hình tài chính, về chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp và cuối cùng là những thông số về số tiền, mục đích vay và các tài sản đảm bảo. - Qui định rừ ràng trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia hợp đồng bảo đảm tiền vay nh bên vay khi không trả đợc nợ vay, ngân hàng có quyền thu hồi phát mại tài sản bảo đảm, nếu bên cho vay không thực hiện giao tài sản bảo đảm cho ngân hàng thì ngân hàng có quyền nhờ các cơ quan luật pháp cỡng chế thi hành,…. Nếu nh dựa vào các tiêu chí để xác định uy tín của một khách hàng nh: có quan hệ lâu dài, thờng xuyên với ngân hàng, luôn trả nợ sòng phẳng, tình hình tài chính lành mạnh, dự án có hiệu quả,…Nhng khi khách hàng gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh thì họ cũng khó có khả năng trả đợc nợ cho ngân hàng, hoặc giả các định mức nh sức mạnh tài chính lớn, hay vốn chủ sở hữu cao có thể chỉ là do khách hàng lập nên, thực chất không phải nh vậy.