Phân tích biến động chi phí sản xuất tại Nhà máy COSEVCO 11

MỤC LỤC

Lập dự toán chi phí sản xuất chung

Phân tích biến động chi phí là việc làm quan trọng trong việc cung cấp thông tin để kiểm tra, kiểm soát chi phí của doanh nghiệp.Việc phân tích chi phí được dựa vào định mức và dự toán của các khoản mục chi phí cùng với các vấn đề có tính ứng xử của chi SVTH: Lê Thị Thành Nguyên Trang 23. Từ đó đối với mỗi khoản mục chi phí, nhà quản lý có biện pháp điều chỉnh khắc phục riêng để đảm bảo cho việc tổ chức quản lý và sử dụng chi phí một cách hiệu quả từ đó sẽ dẫn đến giảm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.

BẢNG PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH Tháng……
BẢNG PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH Tháng……

TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY XIMĂNG COSEVCO 11

Kế toán chi phí sản xuất

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm các chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm và các chi phí khác liên quan đến quá trình đưa nguyên vật liệu trực tiếp vào sản xuất sản phẩm như: đá hộc, đá phụ gia, than cám,…. Xác định thực trạng của Nhà máy là sản xuất theo chu trình khép kín, việc sản xuất trải qua nhiều công đoạn vì vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các công đoạn sản xuất của các phân xưởng sản xuất.  Công đoạn sản xuất bột liệu thuộc điều hành và quản lý của Phân xưởng liệu: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công đoạn này bao gồm chi phí của các loại vật liệu sau: Đá vôi, đá phụ gia, đất đỏ, than cám.

 Công đoạn sản xuất Ximăng bột thuộc điều hành và quản lý của Phân xưởng Thành phẩm: nguyên liệu chính của giai đoạn này là Klinker, ngoài ra còn có đá đen và thạch cao trộn với nhau theo tỷ lệ cấp liệu của đơn nghiền. Cuối tháng, Kế toán căn cứ vào bảng chấm công, Biên bản kiểm kê công việc hoàn thành và phụ cấp độc hại của công nhân sản xuất theo từng công đoạn sản xuất của từng phân xưởng để tính lương cho công nhân sản xuất. Khi nhận được bảng chấm công và bảng nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành và tỷ lệ phụ cấp độc hại do cấp trên phê duyệt cho các phân xưởng kế toán tính tổng tiền lương phải trả và các khoản phụ cấp theo lương cho công nhân sản xuất trong tháng để lập.

Tuy nhiên khi ghi “ Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp” thì nên chia chi phí các khoản trích theo lương ra thành các khoản nhỏ là BHXH, BHYT và KPCĐ như vậy sẽ kiểm soát chi phí tiền lương tốt hơn. - Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng trực tiếp Các công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất gồm có: Các loại bảo hộ lao động, xe ba gông khuôn đúc, cờ lê, dây cu roa, cánh quạt bơm nước, tín lọc bụi,…Căn cứ vào giá trị xuất dùng thực tế, Kế toán phân bổ dần giá trị công cụ - dụng cụ vào chi phí sản xuất cho từng kỳ hạch toán tuỳ theo số kỳ phân bổ. Đến cuối kỳ thì căn cứ vào các Bảng tổng hợp các loại chi phí ( “Bảng trích khấu hao TSCĐ”, các bảng phụ lục số 1 đến số 5 ) từ các phần hành báo cáo lên Kế toán tổng hợp sẽ tập hợp chi phí sản xuất chung toàn Nhà máy, đồng thời tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng công đoạn sản xuất.

Bảng số 2
Bảng số 2

CP NCTT 3. CP SXC

Tại Nhà máy công tác xây dựng Chi phí định mức được xây dựng trên cơ sở định mức thực tế của năm trước. Đối với định mức chi phí nguyên vật liệu thì được xây dựng theo hai tiêu thức lượng định mức và giá định mức. Nhà máy chỉ lập bảng so sánh giữa kết quả thực hiện và chỉ tiêu kế hoạch cho các khoản mục giá thành.

Như vậy với việc lập Bảng đánh giá như trên thì Nhà máy chỉ đánh giá được tình hình thực hiện kế hoạch giá thành có đạt hay không, việc tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực hiện sẽ không làm được. Do đó muốn tìm hiểu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch giá thành thì phải tiến hành phân tích các khoản mục chi phí. Tại Nhà máy công tác Kế toán quản trị chưa được chú trọng nên việc lập các Báo cáo quản trị rất ít được thực hiện.

Như vậy Nhà máy nên chú trọng hơn việc thực hiện Kế toán quản trị nói chung và lập các báo cáo quản trị nói riêng để Nhà quản lý của Nhà máy có thể có được những thông tin chi tiết, cụ thể về hoạt động sản xuất của Nhà máy, từ đó có những quyết định đúng đắn cho hoạt động sản xuất của Nhà máy.

HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY COSEVCO 11

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY

  • NHẬN XÉT KẾ HOẠCH LẬP CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY

    Ngoài ra, dựa vào quy chế điều hành hoạt động sản xuất được quy định chung, một hệ thống quy chế điều hành sản xuất sẽ được xây dựng tại Nhà máy nhằm phân công quyền lợi và trách nhiệm của mỗi cá nhân trong Nhà máy, tạo điều kiện thuận lợi cho bộ máy quản lý tại các phòng ban hoạt động có hiệu quả. Nhà máy chỉ mang tính chấp hành mà chưa đi sát với thực tế như nhân viên buổi sáng đi làm nhưng giữa buổi có thể đi làm việc riêng, cuối giờ lại quay lại vẫn được chấm công đầy đủ…Đối với chi phí sản xuất chung Nhà máy chưa đi vào đánh giá, phân tích chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh so với kế hoạch nên cũng không phát hiện nhân tố ảnh hưởng để có biện pháp điều chỉnh thích hợp. Trong công tác lập kế hoạch chi phí sản xuất Nhà máy vẫn chưa lập các dự toán chi phí sản xuất phục vụ cho việc thực hiện sản xuất như các dự toán: dự toán tồn kho thành phẩm, dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp và dự toán chi phí sản xuất chung.

    Định mức chi phí nhân công trực tiếp= Định mức đơn giá giờ công x Định mức thời gian cho một đơn vị sản phẩm = 2.524 đồng/giờ x 3,5giờ = 8.582 đồng Đối với chi phí sản xuất chung để thuận tiện cho việc phân tích chi phí sau này thì nên xây dựng định mức biến phí sản xuất chung và định mức định phí sản xuất chung riêng. Ngoài ra để phục vụ cho việc ra các quyết định khác nhau của nhà quản trị thì chi phí tại Nhà máy phải được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau như phân loại chi phí thành chi phí gián tiếp, chi phí trực tiếp, chi phí kiểm soát được, chi phí không kiểm soát được, chi phí cơ hội..Tiến hành hạch toỏn chi phớ đỳng nguyờn tắc. Qua bảng phân tích ta thấy nhìn chung chi phí sản xuất trong giá thành của 39.664 tấn bột liệu tăng so với dự toán 64.720.782 đồng, việc tăng này là do khoản mục chi phí nguyên vật liệu tăng so với dự toán và chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung giảm so với dự toán.

    Từ bảng phân tích ta thấy biến phí sản xuất chung của Nhà máy có giá tăng mạnh vì các biến phí sản xuất chung ở Nhà máy chưa kiểm soát tốt, các loại chi phí phát sinh bằng tiền chưa quản lý tốt, chưa hạch toỏn rừ ràng cho từng bộ phận sản xuất, cũn phỏt sinh nhiều loại không cần thiết, thêm vào đó có một số chi phí Nhà máy đã hạch toán sai như các khoản chi phí nộp phạt do các nguyên nhân chủ quan, các khoản chi phí ủng hộ các cơ quan đoàn thể,..Thêm vào đó tại Nhà máy số máy móc thiết bị dùng sản xuất có nhiều thiết bị cũ, công tác bảo trì máy móc thiết bị chưa tốt dẫn đến lãng phí các chi phí về dầu, mỡ,… Nhà máy cần phải có biện pháp để quản lý các chi phí sản xuất chung tốt hơn. Từ bảng tính giá thành theo phương pháp trực tiếp thì nhà quản trị của Nhà máy có thể biết được giá thành của các sản phẩm sản xuất trong kỳ theo các chi phí thay đổi từ đó ước tính được các thay đổi của các khoản chi phí này để đưa ra quyết định hợp lý cho việc hạ giá thành sản phẩm. Trường hợp nếu Nhà máy nhận được đơn đặt hàng trong kỳ thì phương pháp tính giá thành theo phương pháp trực tiếp sẽ giúp cho Kế toán mau chóng cung cấp thông tin về giá thành sản xuất cho lãnh đạo Nhà máy các thông tin về giá thành của phẩm trong kỳ để đưa ra giá bán phù hợp.

    Bảng tổng hợp chi phí sản xuất Bảng tính giá thành sản phẩm
    Bảng tổng hợp chi phí sản xuất Bảng tính giá thành sản phẩm

    LỜI KẾT

    NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

    Tác giả: Th.S Hồ Văn Nhàn – Th.S Nguyễn Thị Lãnh – Khoa Kế toán Trường ĐH Duy Tân. Tác giả: Tập thể tác giả khoa kế toán- kiểm toán trường ĐH Quốc gia TP HCM, năm 2006. Lý thuyết căn bản và nguyên tắc ứng dụng trong quyết định kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.