Thị trường hiệu quả và tác động của sự bất cân xứng thông tin

MỤC LỤC

SƠ LƯỢC CÁC LÍ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH TRONG QUÁ KHỨ

Thị trường hiệu quả

    Năm 1963, Maurice Kendall, một nhà thống kê người Anh, đã đệ trình lên hiệp hội thống kê Hoàng gia một tài liệu gây tranh luận về chu kì giá cả chứng khoán và hàng hóa. Vào năm 1969, Giáo Sư Fama lần đầu tiên định nghĩa thị trường hiệu quả như là thị trường mà trong đó, giá cả điều chỉnh rất nhanh trong phản ứng với những thông tin mới xuất hiện trên thị trường. Tuy vậy, về sau, bản thân Giáo Sư Fama và những Giáo Sư tài chính khác đã nhận ra rằng, mặc dù tính chất điều chỉnh nhanh khi xuất hiện những thông tin mới là một thành tố quan trọng tạo nên thị trường hiệu quả nhưng đây không phải là thành tố duy nhất.

    Một năm sau đó, trong công trình nghiên cứu mang ý nghĩa bước ngoặc của mình, Fama đã định nghĩa: “ thị trường hiệu quả là thị trường mà trong đó giá cả phản ánh toàn bộ những thông tin tồn tại trên thị trường”. Qua định nghĩa vừa nêu, hàm ý rằng: thị trường xử lý thông tin một cách triệt để; do đó, không tồn tại bất cứ một thông tin có liên quan nào đến chứng khoán vốn bị thị trường bỏ qua. Thị trường mà giá cả phản ánh hoàn toàn lượng thông tin vừa nêu được gọi là thị trường hiệu quả dạng yếu.

    + Tập hợp thông tin bao gồm các tin tức đƣợc phổ biến trong cộng đồng giới đầu tƣ trong hiện tại (nhƣ các báo cáo thu nhập hằng năm, việc tiến hành chia nhỏ cổ phần…). + Cuối cùng, như định nghĩa về thị trường hiệu quả, thị trường mà giá cả phản ánh hoàn toàn mọi thông tin tồn tại trên thị trường gọi là thị trường hiệu quả dạng mạnh.

    Bất cân xứng thông tin (Asymetric information)

    • Hệ quả bất cân xứng thông tin

      Với mức giá đó, tất cả những ai bán xe biết rằng giá trị của chiếc xe mình cao hơn 4.000 USD sẽ rút ra khỏi thị trường, thị trường xe chỉ còn những xe có giá dưới 4.000 USD. Nó đề cập đến một tình huống trong đó người mua hay người bán một sản phẩm biết một số điều gì đó về chất lƣợng hoặc tình trạng của sản phẩm mà bên kia không biết, cho phép họ có một ƣớc lƣợng tốt hơn những chi phí thực của sản phẩm ( Định nghĩa từ website www.beginnersinvest.about.com). Lựa chọn trái ý (có tài liệu gọi là lựa chọn ngƣợc, lựa chọn đối nghịch, lựa chọn bất lợi) là một tình trạng kinh tế có thể nảy sinh do tồn tại tình trạng thông tin phi đối xứng, người lựa chọn thứ tốt lại chọn phải thứ không tốt.

      Một vớ dụ thực tế trờn thị trường mua bỏn xe gắn mỏy cũ, người bỏn sẽ biết rừ chiếc xe của mình đáng giá bao nhiêu, máy móc trong xe hoạt động như thế nào, nhưng người mua thỡ lại khụng nắm rừ về chi tiết chiếc xe này và cú thể mua với giỏ đắt hơn giỏ trị thật cũn lại của nú. Vỡ thế, nếu cỏc nhà đầu tƣ khụng biết rừ những thụng tin trờn cú thể định giỏ cao hơn giỏ trị thật của nó thì mọi chi phí bất lợi nhà đầu tƣ phải gánh chịu hoàn toàn. Thuật ngữ tâm lý ỷ lại (moral hazard) bắt nguồn từ ngành bảo hiểm với ý nghĩa là những người mua bảo hiểm có xu hướng thay đổi hành vi từ đó làm tăng giá trị bồi thường mà công ty bảo hiểm phải trả.

      Nếu các biện pháp phòng ngừa cần thiết được biết trước và có thể đo lường hay ghi chép một cỏch chớnh xỏch thỡ hợp đồng bảo hiểm cú thể quy định rừ hỡnh thức phũng ngừa phải được thực hiện. Tuy nhiên, thường thì không thể quan sát hay kiểm chứng được hành vi thích thích hợp và do vậy không thể viết các hợp đồng trong đó cụ thể hóa hành vi phải tuân thủ mà lại có thể giám sát thực hiện đƣợc.

      Các mô hình kiểm định : 1 Thị trường hiệu quả

      • Phương pháp kiểm định thị trường hiệu quả dạng yếu

        Trong những bài nghiên cứu đầu tiên về thị trường hịêu quả, các nhà kinh tế học cho rằng để thị trường là hiệu quả thì hai sự thay đổi trong mức giá cả (hay tỉ suất sinh lợi) của hai ngày liên tiếp phải độc lập. Trong các bài nghiên cứu đầu tiên về thị trường hiệu quả, các tác giả thường cho rằng: để giá cả hoàn toàn phản ánh mọi thông tin tồn tại trên thị trường, hay sự thay đổi trong mức giá cả (hoặc tỷ suất sinh lợi) liên tiếp nhau phải hoàn toàn độc lập. Tính biến động ngẫu nhiên, theo Giáo Sư Fama, là tính độc lập cả về mặt tuyến tính lẫn phi tuyến của các sự thay đổi trong giá cả chứng khoán (hay các mức tỷ suất sinh lợi), vốn chỉ đƣợc thể hiện trong mô hình trò chơi công bằng.

        Thực chất của mô hình ALF là so sánh tỉ suất sinh lợi đầu tư theo phương pháp ALF với tỉ suất sinh lợi thị trường, nếu tỉ suất sinh lợi đầu tư theo phương pháp ALF thấp hơn, điều đó đồng nghĩa với không có một phương pháp đầu tư nào cho tỉ suất sinh lợi cao hơn tỉ suất sinh lợi thị trường_thị trường là hiệu quả. Phương pháp mua và giữ chứng khoán: là phương thức mua và nắm giữ chứng khoán trong một thời gian dài, các nhà đầu tƣ sử dụng chiến lƣợc mua-và-giữ lựa chọn công ty trên cơ sở triển vọng dài hạn của họ. Các sự kiện được chọn thường là công bố chia cổ tức, tách cổ phần..Mỗi bài kiểm định theo phương pháp này chỉ khảo sát được giá chứng khoán thay đổi như thế nào trước một thông tin, do đó nó chỉ cung cấp một mảng của chứng cứ của thị trường hiệu quả dạng vừa.

        Giáo Sư Fama cho rằng, kiểm định thị trường hiệu quả dạng mạnh thực chất là đi chứng minh: không một cá nhân nào có khả năng kiếm đƣợc mức tỷ suất sinh lợi cao hơn thị trường do sở hữu khả năng tiếp cận độc quyền với các nguồn thông tin. Như vậy, một cách trực quan, có thể thấy rằng kiểm định thị trường hiệu quả dạng mạnh là xem trên thực tế có tồn tại những cá nhân và tổ chức có thể kiếm đƣợc lợi nhuận bất thường thông qua việc tiếp cận các nguồn thông tin độc quyền.

        TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM

        • Hệ thống hỗ trợ trong việc công bố thông tin
          • Mô hình lựa chọn