MỤC LỤC
Hoạt động kinh doanh thương mại điều chỉnh trong hợp đồng này là việc kinh doanh và thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi bao gồm việc thực hiện một số hoặc tất cả các hành vi thương mại: mua bán, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, tồn trữ, trưng bày, quảng cáo, môi giới hoặc thực hiện các dịch vụ thương mại khác. Quyết định này quy định rừ trỏch nhiệm quản lý Nhà nước của cỏc cấp cú thẩm quyền đối với rừng và đất lâm nghiệp, góp phần ngăn chặn những hành vi huỷ hoại tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp, tạo điều kiện để mọi tổ chức, hộ gia đình, các nhân tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng. Trong Quyết định cũn quy định rừ ràng trỏch nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp của các Bộ, Ngành, của các Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, của các Uỷ ban nhân dân cấp huyện, của các Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn thuộc huyện.
Nội dung Chỉ thị nờu rừ: Trong những năm gần đõy cụng nghiệp chế biến gỗ và sản xuất, xuất khẩu sản phẩm gỗ nước ta đã có bước phát triển mới, thành một ngành hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu đáng kể, góp phần tạo việc làm, thu nhập cho người lao động, tiêu thụ sản phẩm cho nghề rừng. Tuy nhiên ngành sản xuất sản phẩm gỗ ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế: thiếu nguyên liệu (không đủ nguyên liệu trong nước cung cấp cho nhu cầu chế biến, phải nhập khẩu với khối lượng lớn), quy mô nhỏ, phân tán, thiết bị công nghệ lạc hậu, sản phẩm mẫu mã chưa đa dạng, công tác thị trường, xúc tiến thương mại, tổ chức quản lý, phân công hợp tác còn yếu, nhiều làng nghề truyền thống chậm được khôi phục và phát triển. - Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức của mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, chế biến các sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ, giải quyết tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, thúc đẩy phát triển kinh tế góp phần giải quyết công ăn việc làm cho xã hội.
- Tăng cường việc cung cấp các thông tin về thị trường cho các doanh nghiệp, nâng cao vai trò của các cơ quan Thương vụ Việt Nam tại các nước, cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận với thị trường các nước, thúc đẩy xuất, nhập khẩu gỗ và lâm sản. - Thông qua chương trình xúc tiến thương mại hàng năm, Chính phủ đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận và mở rộng thị trường qua việc tham gia các đoàn khảo sát, tổ chức hội chợ, triển lãm, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, cung cấp thông tin, tuyên truyền quảng cáo xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm.
- Phương pháp sấy tự nhiên (hong phơi): tạo điều kiện thuận lợi cho gỗ khô tự nhiên trong môi trường không khí bình thường kết hợp các biện pháp hạn chế các khuyết tật có thể xảy ra (cong, vênh, nứt nẻ, mục, mọt, nấm, mốc). - Phương pháp sấy cưỡng bức có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất, phù hợp sản xuất công nghiệp, bao gồm các phương pháp: sấy cao tần, sấy chân không, sấy hơi nước, sấy ngưng tụ ẩm, sấy chân không, sấy năng lượng mặt trời và một số công nghệ sấy mới khác hẳn phương pháp sấy thông thường như EDS, biến đổi lignhin … Đối với Việt Nam, phương pháp sấy hơi nước là phù hợp và phổ biến nhất. Gỗ tự nhiên có ưu điểm nhẹ, dễ gia công, có khả năng cách âm, nhiệt, điện nhưng có một số nhược điểm như tính chất không đồng đều theo các hướng, dễ cháy, mục, mọt, thay đổi hình dạng và kích thước theo độ ẩm, nhiệt, chiều rộng ván xẻ bị hạn chế bởi đường kính thân cây gỗ… Để khắc phục những nhược điểm trên, nhờ những thành tựu của công nghiệp hoá chất đã tạo ra các loại keo dán, loài người đã nghiên cứu sử dụng gỗ rừng trồng và các loại phế liệu nông nghiệp sản xuất ra các loại ván nhân tạo như ván dán (nửa cuối thế kỷ 19), ván sợi (năm 1929), ván dăm ( năm 1941).
Khái niệm: Ván dán là sản phẩm dạng tấm phẳng được tạo thành bằng cách dán ép nhiều lớp ván mỏng theo chiều vuông góc thớ gỗ với nhau, nhờ chất kết dính trong những điều kiện áp suất, nhiệt độ, thời gian ép nhất định. Tuy nhiên sản xuất gỗ dán cần đáp ứng một số yêu cầu nhất định về đường kính gỗ tròn, chủng loại gỗ để đảm bảo chất lượng ván, trong khi tài nguyên rừng tự nhiên nước ta đang bị suy giảm nhiều cả về chất lượng và số lượng, nên ngành công nghiệp sản xuất ván dán ở nước ta chưa phát triển. Nguyên liệu là gỗ rừng trồng hoặc phế liệu, có thể sản xuất ván dăm dưới dạng tấm 1 lớp hoặc 3 lớp (lớp giữa là dăm thô, hai lớp mặt là dăm mịn) hoặc ép khuôn thành sản phẩm có hình dạng nhất định như: cánh cửa, mặt bàn, mặt ghế.
- Phương pháp khô: Dùng máy nghiền nhiệt, tại đây đồng thời xảy ra hai quá trình hoá mềm dăm gỗ và quá trình nghiền tách dăm gỗ thành sợi ở nhiệt độ cao 160-180o C nên quá trình sản xuất đơn giản, gọn nhẹ, hiệu suất thu sợi cao, kết cấu sợi đồng đều và hoàn chỉnh. Sử dụng phế liệu gỗ (kể cả mùn cưa) dùng axit sulfuric H2SO4 hoặc H2SO3, để thủy phân gỗ tạo thành các hóa chất có giá trị như glucose C6H12O6, rượu êthylic C2H5OH, furfurol (C5H10O5), cacbonic CO2, các loại men thức ăn gia súc.