Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật Technoimport

MỤC LỤC

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty

+ Thứ hai, phòng Tổ chức cán bộ: gồm 2 thành viên Là đơn vị chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc về tổ chức bộ máy tổ chức, quản lý nhân sự về mọi mặt và giải quyết các vấn đề có liên quan khác dướp sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc. + Thứ ba, phòng Hành chính quản trị: gồm 1 trưởng phòng và 13 thành viên, là đơn vị có nhiều bộ phận, với nhiều chức năng nhưng có chung một mục đích là phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty được thuận lợi và có hiệu quả.

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của công ty
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của công ty

Hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây

Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

Trong nội bộ Công ty có sự chênh lệch khá cao giữa các phòng kinh doanh và các chi nhánh trong Công ty, chi nhánh trong thành phố Hồ Chí Minh có doanh thu cao nhất Công ty, tiếp theo là trung tâm xuất nhập khẩu lao động và hợp tác quốc tế, sau đó là phòng xuất nhập khẩu 5 và đến các chi nhánh, phòng ban khác. Tuy xuất khẩu có phần khiêm tốn hơn nhiều so với nhập khẩu, song kim ngạch xuất khẩu đang tăng dần lờn một cỏch rừ rệt, điều này khẳng định phương hướng của Công ty trong tương lai là tăng cường hoạt động xuất khẩu.

Bảng 6: Tình hình xuất nhập khẩu trong 4 năm 2003 – 2007 (đơn vị: USD)
Bảng 6: Tình hình xuất nhập khẩu trong 4 năm 2003 – 2007 (đơn vị: USD)

Cơ cấu mặt hàng và thị trường xuất khẩu

Những kết quả trên cho thấy Công ty đã chuẩn bị khá kỹ cho kế hoạch cổ phần hóa vào năm 2008 tới đây.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty

Tư vấn đầu tư và thương mại

Một số các dự án mà Công ty đã tham gia tư vấn như nhà máy nước Lạng Sơn, Cao Bằng, Hoà Bình, Lào Cai, Vũng Tàu, Sơn La, Sơn Tây; nhà máy xi măng Hoàng Mai, Tam Điệp; nhà máy đường Kiên Giang, Minh Hải… Đây là lĩnh vực kinh. Chính vì vậy, trong thời gian vừa qua, công ty đã và đang chú trọng đến lĩnh vực kinh doanh này.

THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẢU THIẾT BỊ TOÀN BỘ TẠI CÔNG TY

Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Công ty những thành tựu đạt được và những vấn đề còn tồn tại

    (Nguồn: Tổng cục thông kê, 1990) Với bối cảnh như vậy, vốn để nhập khẩu thiết bị toàn bộ chủ yếu là từ các nguồn như vốn viện trợ không hoàn lại, tín dụng chính phủ, tín dụng của các tổ chức quốc tế cho vay thông qua các hiệp định cấp chính phủ hoặc thoả thuận quốc tế, tín dụng ngân hàng, tín dụng xuất khẩu thoả thuận và ký kết trong hợp đồng mua bán dưới sự bảo đảm của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam. (Nguồn: Báo cáo tồng kết của Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật và tổng cục thống kê 1990) Với các nguồn vốn vay nước ngoài khác, trong những năm này Công ty đã nhập khẩu gần 500 công trình thiết bị toàn bộ cỡ lớn và nhỏ phục vụ cho sự nghiệp xây dựng đất nước, trong đó có thể kể đến các công trình như: Các nhà máy thủy điện Hoà Bình, Trị An; các trạm biến thế và đường dây 110KV, 220KV; các mỏ than Cẩm Phả; các công trình thủy lợi và thông tin bưu chính viễn thông. Với việc nước ta đã gia nhập WTO, ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường nhập khẩu thiết bị toàn bộ nên thị trường bị chia nhỏ dẫn đến kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của công ty cũng có sự biến động nhưng với sự nỗ lực của mình Công ty vẫn thực hiện tốt các hợp đồng nhập khẩu của mình, điều này tạo thêm được sự tin tưởng từ phía các đối tác giúp nâng cao hiệu quả việc thực hiện nhập khẩu của công ty trong giai đoạn tới.

    Bảng 7: Cơ cấu nhập khẩu thời kỳ 1986 – 1990
    Bảng 7: Cơ cấu nhập khẩu thời kỳ 1986 – 1990

    Giá trị kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu qua các năm của công ty

    • Quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại công ty
      • Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Công ty

        Theo đánh giá thì trình độ công nghệ máy móc nói chung ở trong nước rất thấp, so với các nước tiên tiến trên thế giới, máy móc thiết bị hiện tại lạc hậu từ 2 – 4 thế hệ so với thế giới và được hình thành từ nhiều nguồn, pha trộn của nhiều nước, nhiều thế hệ kỹ thuật khác nhau (chỉ tính riêng những thiết bị chủ yếu đã do gần 20 nước sản xuất dẫn đến tiêu hao nhiều năng lượng và nhiên liệu, gây ô nhiễm môi trường, chất lượng sản phẩm thấp, khả năng xuất khẩu kém). Thủ tục nhập khẩu khó khăn do sự thiếu đồng bộ và nhất quán trong các văn bản pháp quy cũng như những quy định chồng chéo về nhập khẩu thậm chí đối với tư liệu sản xuất, dịch vụ công nghệ đã làm hạn chế bớt việc tiếp cận kịp thời để có thể làm chủ các nguồn công nghệ cao của nước ngoài nhằm tạo điều kiện cho một số ngành công nghiệp hoạt động thuận lợi, gây mất lòng tin của đối tác nước ngoài cũng như giảm khả năng thu hút vốn đầu tư và xin vay vốn nước ngoài. Chẳng hạn như khái niệm thiết bị toàn bộ và thiết bị đồng bộ vẫn chưa được làm rừ, chỉ cú khỏi niệm duy nhất về thiết bị toàn bộ và thiết bị lẻ được đưa ra trong Quyết định số91/TTg ban hàng ngày 31/11/1992 mà hoàn toàn không có khái niệm thiết bị đồng bộ nên xảy ra tình trạng bất động giữa doanh nghiệp và hải quan về chế độ áp dụng thuế đối với từng loại thiết bị nhập khẩu và đây là nguyên nhân mà các lô hàng thiết bị toàn bộ của các dự án do doanh nghiệp nhập về không có máy chính bị cơ quan hải quan áp mã tính thuế đối với hàng thiết bị lẻ và chủ đầu tư buộc phải nộp trong thời gian quy định.

        Những ách tắc như thế này trong quá trình làm thủ tục thông quan đã dẫn đến những khoản thuế phải nộp khi nhập lô hàng lên đến hàng tỷ đồng, mà nếu chủ đầu tư chưa kịp thu xếp nguồn vốn vay tạm thời để nộp thuế thì lại gây rắc rối cho hoạt động kinh doanh của người nhập khẩu, do người nhập khẩu đứng ra nhập uỷ thác và làm thủ tục thông quan cho hàng hóa nên nếu không hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, lô hàng đó sẽ bị cưỡng chế thuế, và toàn bộ hàng hóa của người nhập khẩu tại mọi cửa khẩu trên phạm vi toàn quốc sẽ không được phép tiếp tục làm thủ tục thông. Tình hình ngày càng trở lên nghiêm trọng khi Hải quan không thông quan cho những lô hàng đã cập cảng, Công ty buộc phải tìm cách khác để đảm bảo thực hiện hợp đồng đối với doanh nghiệp trong nước như làm thủ tục chuyển chủ sở hữu lô hàng sang một nhà nhập khẩu uỷ thác khác, chấp nhận bồi thường cho khách… Đã có rất nhiều khách hàng quen thuộc ngần ngại khi tiếp tục ký hợp đồng với Công ty, nguy cơ mất khách hàng và.

        Bảng 12: Kim ngạch nhập khẩu thiết bị toàn bộ theo cơ cấu hàng nhập khẩu
        Bảng 12: Kim ngạch nhập khẩu thiết bị toàn bộ theo cơ cấu hàng nhập khẩu

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO

        • Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật

          Chính sách và cơ chế quản lý nhập khẩu phải đáp ứng yêu cầu đổi mới, hiện đại hóa thiết bị và kỹ thuật công nghệ, bảo đảm vật tư, hàng hóa thiết yếu mà nền kinh tế chưa đáp ứng được, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước, chính sách khoa học công nghệ cần được chú trọng và phát triển, phải tranh thủ nhập khẩu công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, cấm nhập khẩu công nghệ lạc hậu so với công nghệ trong nước đang sử dụng và dễ gây ô nhiễm môi trường, ưu tiên hiện đại hóa thiết bị công nghệ đối. Do đó, việc nghiên cứu thị trường cần phải được nghiên cứu một cách kỹ càng thông qua việc thu thập thông tin, tiếp cận thị trường để lựa chọn mặt hàng nhập khẩu tốt, thị trường xuất khẩu có uy tín, phù hợp và có khả năng đáp ứng nhu cầu của mình một cách tối đa nhất và qua đó tránh tình trạng chúng ta đã nhập khẩu các máy móc thiết bị quá cũ và lạc hậu không những không giúp Việt Nam trong việc phát triển trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ trong nước mà còn biến nước ta trở thành bãi rác với các máy móc thiết bị lạc hậu. Ngoài ra, Nhà nước cần có biện pháp kịp thời quản lý của các tổ chức tín dụng và ngân hàng thương mại trong lĩnh vực này, có chính sách thích hợp để tăng hiệu quả sử dụng vốn ODA và vốn tín dụng xuất khẩu, có chính sách tiền tệ gắn liền mục tiêu ổn định giá trị đồng Việt Nam, tạo điều kiện phát triển ồn định kinh tế, chú trọng hơn nữa tới cơ cấu đầu tư, tăng tỷ trọng các khoản vay trung dài hạn cho các dự án kinh tế có hiệu quả, đặc biệt các dự án sản xuất nhằm đổi mới công nghệ; tiến hành đổi mới để có thể mau chóng hội nhập cộng đồng tài chính quốc tế.

          Các tổ chức quốc tế là cầu nối giúp Việt Nam tiếp cận tốt hơn tới các nguồn vốn đầu tư lớn từ nước ngoài, đồng thời xoá bỏ đáng kể hàng rào thuế quan của các nước trên thế giới hiện đang áp dụng đối với hàng hóa của Việt Nam, đồng thời triển khai có hiệu quả luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, trên cơ sở xây dựng chiến lược thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI), cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh nhằm thu hút nhiều hơn nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tranh thủ công nghệ kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, nhất là trong lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu và sản phẩm công nghệ cao. Technoimport đặc biệt chú trọng việc tham gia vào các chương trình phát triển kinh tế thị trường định hướng của nhà nước thuộc các trọng điểm kinh tế như chế biến nông sản sau thu hoạch xuất khẩu nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu nông nghiệp cho sản phẩm nông nghiệp; chương trình phát triển những nghành kinh tế mũi nhọn, hiện đại hoá hệ thống giao dịch, y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nhằm phục vụ công nông ngư nghiệp, chú ý vào phát triển kinh tế xã hội, văn hoá của nhân dân thông qua việc nhập khẩu hợp lý, tăng cường năng lực của từng đơn vị, từng địa phương, thực hiện và hoàn thành kế hoạch.