Quản lý chất lượng sản phẩm dệt may tại Công ty Cổ phần dệt công nghiệp HN

MỤC LỤC

Hoạt động kinh doanh

Tình hình hoạt động kinh doanh

Để giảm chi phí tiền điện, công ty đã tuyên truyền cho công nhân lao động có ý thức tiết kiệm điện; nghiên cứu tài liệu để đưa ra quy trình vận hành, sử dụng thiết bị một cách hợp lý nhất đồng thời bố trí sắp xếp dây chuyền công nghệ và người sử dụng thiết bị hợp lý nhằm tăng năng suất; tiến hành kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng điện. Trên cơ sở định mức điện năng chuẩn này, công ty giao khoán điện cho các xí nghiệp, buộc các xí nghiệp thành viên phải quan tâm hơn đến công tác tiết kiệm điện, sử dụng các thiết bị với hiệu suất cao nhất và nâng cao năng suất lao động. Để đạt được những kết quả này, bên cạnh việc xây dựng và thực hiện các định mức, là những biện pháp mang tính bắt buộc, công ty còn có những biện pháp khuyến khích, thưởng vật chất cho những cá nhân, đơn vị có thành tích tốt trong công tác tiết kiệm.

Bảng 5: Năng lực sản xuất của công ty Chỉ tiêu Diện tích Số lao động
Bảng 5: Năng lực sản xuất của công ty Chỉ tiêu Diện tích Số lao động

Kế hoạch phát triển kinh doanh

Tăng cường đầu tư chiều sâu, hiện đại hoá máy móc thiết bị

Công ty không hạn chế việc giảm các chi phí không chất lượng ở một khâu nào mà việc tiết kiệm được thực hiện ở tất cả các bộ phận, các công đoạn trong sản xuất cũng như trong quản lý và tiêu thụ. Việc ban hành quy định về việc mua lại sản phẩm sản xuất bằng nguyên phụ liệu tiết kiệm của các xí nghiệp thành viên đã khuyến khích ý thức tiết kiệm trong đội ngũ cán bộ công nhân viên. Công ty vừa tiến hành đầu tư chiều sâu đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ vừa chủ động nghiên cứu phương pháp tổ chức sản xuất mới và triển khai áp dụng đồng loạt các cữ dưỡng một cách chính xác kịp thời cho tất cả các loại mẫu, đồng thời đẩy mạnh việc sử dụng cữ gá lắp và các công cụ cải tiến cho tất cả các loại sản phẩm nhằm nâng cao năng suất lao động.

Bảng 10: Tình hình đầu tư của công ty
Bảng 10: Tình hình đầu tư của công ty

Mục tiêu phát triển đến năm 2010

Trong cùng một dây truyền sản xuất có thể sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau, nhiều loại sản phẩm khác nhau, cho nhiều mẫu mã hàng khác nhau. - Ngành dệt may Việt Nam trước tiên phải đáp ứng kịp thời cho nhu cầu phong phú và đa dạng của hơn 100 triệu dân trong nước vào năm 2010, với mức tiêu thụ 3,6 kg vải/người và các nhu cầu cho ngành an ninh, quốc phòng. Trong quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 đã xỏc định rừ: "..từng bước đa ngành cụng nghiệp dệt may trở thành ngành sản xuất mũi nhọn góp phần tăng trưởng kinh tế, góp phần giải quyết việc làm, thực hiện đường lối CNH - HĐH đất nước".

CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

    Hoạt động trên thị trường nguyên vật liệu

    Công tác nghiên cứu thị trường và thiết kế sản phẩm

    Kết quả nghiên cứu thị trường là cơ sở cho khâu thiết kế sản phẩm, Thiết kế sẽ thể hiện được ý tưởng của sản phẩm cùng mức chất lượng của nó. Mọi sai sót của thiết kế đều phải được phát hiện và sửa chữa kịp thời trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt nhằm tránh được những hậu quả tai hại về sau. Sản phẩm của thiết kế may thông thường là bản vẽ và sản phẩm mẫu dự định đưa vào sản xuất với đầy đủ các đặc trưng về hình thức, vật liệu và mức chất lượng.

    Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm dệt may

      Để tạo ra sản phẩm có chất lượng, sản phẩm đó phải được thiết kế xuất phát từ nhu cầu của khách hàng, từ chức năng công dụng của sản phẩm. Ngoài ra còn phải dựa vào tiêu chẩn hàng hoá hiện hành cũng như những ưu khuyết điểm của hàng hoá tương tự đang lưu hành. Đó là những tiêu chuẩn quy định những yêu cầu cơ bản về vấn đề sử dụng sản phẩm thoải mái, sang trọng, lịch thiệp..và các yêu cầu đối với nguyên liệu để tạo ra sản phẩm.

      3.2 Tiêu chuẩn về phương pháp thử

      CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY TẠI CÔNG TY CP DỆT CÔNG NGHIỆP HN

        Việc ghi chép này không phải chỉ thực hiện cho có mà được các cán bộ công nhân viên trong công ty thực hiện với ý thức cao nhất, với nhận thức rừ ràng rằng nú sẽ gúp phần tỡm ra nguyờn nhõn và biện phỏp giải quyết những tồn tại trong hoạt động quản lý chất lượng của công ty. Hàng năm công ty đều tổ chức những đợt đánh giá nội bộ nhằm đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống khi thực hiện cũng như đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động khắc phục và phòng ngừa được áp dụng. Như ta đã biết chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng của rất nhiều các nhân tố khác nhau, có cả các nhân tố trực tiếp và cả các nhân tố gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tất cả các yếu tố được chuẩn bị một cách chu đáo, không có sai lỗi thì hoạt động sản xuất sẽ diễn ra suôn sẻ, liên tục và đạt hiệu suất cao.

        Hoạt động Marketing của công ty

        Về hoạt động xúc tiến sản phẩm trên thị trường, Công ty cổ phẩn dệt công nghiệp Hà Nội là một trong những công ty mũi nhọn của tập đoàn đệt may Việt Nam, là một doanh nghiệp nhà nước vì vậy công ty đã được thừa hưởng một uy tín, danh tiếng về chất lượng sản phẩm rong nước cũng như trên thế giới. Tuy nhiên sản phẩm của công ty chủ yếu là may gia công và xuất khẩu ra nước ngoài, còn thị trường trong nước vẫn chưa được chú trọng, đây là nhược điểm lớn cả công ty, vì ta biết nước ta dân số dồi dào, do vậy thị trường tiêu thụ rất rộng lớn. Các mặt hàng như áo Jacket, quần áo thể thao các loại cả người lớn và trẻ em được đẩy mạnh sản xuất vì đa số hàng hoá được xuất khẩu và sản phẩm có chất lượng cao do vậy sản phẩm của công ty có giá tương đối cao hơn so với các công ty may khác.

        Hoạt động chuẩn bị sản xuất

        Công tác quản lý chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất

        Quá trình sản xuất của xí nghiệp để hoàn thành một sản phẩm bao gồm rất nhiều công đoạn khác nhau từ khâu ban đầu kiểm tra chất lượng màu sắc và chất liệu vải, nguyên phụ liệu, vật tư, cắt, may, là gấp, thêu, in, giặt, đóng gói..Quá trình sản xuất đó được diễn ra một cách liên tục, khâu nọ nối vào khâu kia, không có sự gián đoạn tạo nên sự chuyên môn hoá và hiện đại hoá cho từng công nhân.Tại xí nghiệp quá trình chuyên môn hoá đó được diễn ra liên tục, thường xuyên cũng góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm. Toàn xí nghiệp may tại công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội hiện có 9 tổ may, 2 tổ cắt, 2 tổ là, cùng các phân xưởng phụ trợ như phân xưởng bao bì, phân xưởng thêu, in..Mỗi dây chuyền sản xuất đều có một tổ trưởng và một tổ phó dây chuyền. Đối với các sản phẩm làm theo đơn đạt hàng gia công cho khách hàng, các chỉ tiêu kỹ thuật được xác định trong đơn đạt hàng, những chỉ tiêu kỹ thuật này đều được phòng kỹ thuật xem xét, cụ thể hoá rồi đưa vào kế hoạch sản xuất và tài liệu kỹ thuật.

        Trong quá trình lưu thông hàng hoá

        ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN DỆT CÔNG NGHIỆP

          Nhờ có sự chuyên môn hoá và quản lý chặt chẽ từ cấp trên xuống mà năng suất lao động đã ngày một nâng cao, từ bình quân một công nhân may được 2,3 áo jacket một ngày đã được đẩy cao hơn 2,7 áo jacket một ngày (2006) và còn được đẩy cao hơn nữa là 3,1 áo jacket một ngày (2007), và chắc chắn rằng kết quả đó sẽ không dùng lại ở đấy mà sẽ được tiến xa hơn nữa. Như vậy qua bảng trên ta thấy thị trường xuất khẩu của xí nghiệp khá đa dạng như Mỹ, Đài Loan, Đức, EU..Như vậy cũng là một thành công của công tác quản lý chất lượng bởi vì sản phẩm của xí nghiệp cũng đã được chấp nhận và tin dùng, đáp ứng được cả các yêu cầu của những thị trường khó tính như Mỹ, Đức. Kinh nghiệm quý báu nhất rút ra từ thành công của xí nghiệp là luôn cọi trọng nguồn lực con người khi mà nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, sản phẩm dệt may ngày càng đa dạng do có nhiều công ty tư nhân được hình thành, sản phẩm may mặc từ Trung Quốc tràn sang, mẫu mã đẹp mà giá thành lại hạ.

          Bảng : Hiệu quả công tác quản lý chất lượng sản phẩm
          Bảng : Hiệu quả công tác quản lý chất lượng sản phẩm

          Khâu thu mua nguyên vật liệu

          Như vậy các biện pháp quản lý chất lượng của xí nghiệp may thuộc công ty CP dệt công nghiệp HN áp dụng đã đem lại những hiệu quả nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì nhập khẩu từ nước ngoài do vậy giá cả không thuận lợi, mặt khác nhiều khi xảy ra tình trạng nguyên vật liệu không về kịp theo tiến độ sản xuất, do vậy nhiều đơn đặt hàng bị ứ đọng và không đúng thời hạn. Vì vậy một số trường hợp nguyên vật liệu bị ố, bị ẩm gây lãng phí trong sản xuất và ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm hàng hoá.

          Khâu sản xuất

          Nhiều trường hợp nguyên vật liệu không về kịp dẫn đến phải thay thế nguyên vật liệu khác chất lượng kém hơn. Các kho tàng dự trữ nguyên vật liệu của doanh nghiệp chưa đồng bộ và chưa đầy đủ các phương tiện bảo quản. Việc kỷ luật còn bị xem nhẹ, do vậy chất lượng sản phẩm chưa thật ổn định, đặc biệt là các lô hàng kinh doanh thương mại FOB và các đơn hàng gia công cho khách hàng trong và ngoài nước.

          Trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá

          Nguyên nhân của những tồn tại trên Về thị trường nguyên vật liệu

          Sở dĩ có những tồn tại trên một phần do quy luật vận động của nền kinh tế thị trường chi phối sự khan hiếm. Họ chưa thật sự chủ động và nhanh nhạy có thể do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế. Mặt khác như chúng ta đã biết nguyên vật liệu chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài và giá cả được tính bằng USD, tỷ giá USD so với đồng Vịêt Nam tăng lên dẫn đến giá cả nguyên vật liệu tăng vì vậy việc giao dịch, đàm phán với nhà cung ứng cũng gặp phải nhiều khó khăn.

          Trong khâu sản xuất

          TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HN

            Mọi cá nhân trong doanh nghiệp từ người lãnh đạo, công nhân trực tiếp sản xuất đến các bộ phận hành chính sự nghiệp phải được học tập để thấu hiểu chớnh sỏch chất lượng của doanh nghiệp cũng như nắm rừ trỏch nhiệm cỏ nhõn trong công việc có tác động như thế nào đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. - Sử dụng các thiết bị điện có hiệu suất cao để tiết kiệm chi phí, khi giá điện tăng sẽ làm tăng chi phí sản xuất vì vậy phải quản lý tốt việc sử dụng điện của xí nghiệp bằng cách giáo dục ý thức trách nhiệm của những người lao động và cán bộ công nhân viên trong việc sử dụng tiết kệm điện. Trong nền kinh tế thị trường, với môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, khi chất lượng sản phẩm tở thành một trong những căn cứ quan trọng nhất quyết định sự mua hàng của khách hàng thì việc xác định khách hàng và nhu cầu của khách hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp.