Đề xuất hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty CPĐT Xây dựng và Bê tông Vĩnh Tuy

MỤC LỤC

Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của công ty

Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao và phải báo cáo Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông khi được yêu cầu. *Phòng Tổ chức - Hành chính có chức năng tham mưu cho giám đốc và Hội đồng quản trị về công tác tổ chức, công tác cán bộ, tiền lương, thi đua khen thưởng, quản lý hành chính, công tác an ninh, nhân sự, cũng như những giải pháp lớn liên quan đến con người để thực hiện trong phạm vi công ty. *Phòng Tài chính - Kế toán có chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị, giám đốc công ty trong lĩnh vực tài chính kế toán, quản lý vốn và tổ chức hạch toán kinh tế trong công ty theo pháp lệnh thống kê kế toán hiện hành.

*Phòng Kế hoạch - Vật tư có chức năng tham mưu cho giám đốc công ty xây dựng và thực hiện kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về cung cấp, quản lý, sử dụng vật tư, nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất kinh doanh. Tất cả các phòng ban đều có quan hệ mật thiết với nhau, có nghĩa vụ giúp đỡ tổng giám đốc một cách tích cực trên tất cả các mặt để tổng giám đốc đưa ra những quyết định kịp thời và hiệu quả. + Xí nghiệp bê tông đúc sẵn: Có nhiệm vụ sản xuất gia công cốt thép; các cấu kiện bê tông định hình, bê tông đúc sẵn theo hợp đồng; Sản xuất các loại vật liệu xây dựng nung hoặc không nung; Quản lý và giao nhận thành phẩm bê tông cấu kiện đúc sẵn.

+ Xí nghiệp cơ khí - sửa chữa: Có nhiệm vụ sản xuất, gia công các cấu kiện thép trong xây dựng; Sản xuất gia công khuôn, thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty và của xí nghiệp theo hợp đồng; Sửa chữa phương tiện, máy móc thiết bị cho toàn công ty. + Xí nghiệp xây lắp: Xây dựng các dự án, luận chứng kinh tế kỹ thuật,hồ sơ dự thầu các công trình đầu tư xây dựng trong và ngoài công ty; Kinh doanh nhà ở, đấu thầu thi công xây dựng; Thi công, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi có quy mô vừa và nhỏ; Sửa chữa, cải tạo các công trình xây dựng trong công ty. + Chi nhánh Hà Nam: Chi nhánh là đầu mối giao dịch về quan hệ kinh tế, thu thập dữ liệu, tìm kiếm cơ hội đầu tư, quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh của công ty.

Kết quả hoạt động SXKD trong 2 năm 2006 - 2007 của công ty

+ Xí nghiệp bê tông thương phẩm: Có nhiệm vụ sản xuất bê tông thương phẩm trộn sẵn theo hợp đồng; Cung cấp bê tông trộn sẵn theo yêu cầu của các xí nghiệp trực thuộc công ty. Đối với các doanh nghiệp sản xuất việc tổ chức hợp lý, khoa học quá trình chế tạo công nghệ sản phẩm là vô cùng quan trọng, quyết định rất lớn đến năng suất, chất lượng sản phẩm. Với công nghệ sản xuất liên tục, không gián đoạn, công ty CPĐT Xây dựng và Bê tông Vĩnh Tuy có quy trình sản xuất khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối để tạo ra sản phẩm.

Đây là điều rất đáng lo ngại của công ty về việc duy trì sản suất bền vững, công ty cần xem xét để phục hồi khả năng sản xuất nhanh chóng thì mới có khả năng thanh toán nợ đến hạn. Thực trạng về công tác quản lý, sử dụng CPSX và giá thành sản phẩm.

Thực trạng về công tác quản lý, sử dụng CPSX và giá thành sản phẩm tại công ty

Giá thành sản phẩm qua một số sản phẩm công ty SXKD

Chi phí là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh và là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, việc quản lý tốt các khoản chi phí bỏ ra là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong cụng tỏc quản lý của doanh nghiệp. Riêng mặt hàng vữa bê tông cũng là sản phẩm chủ lực của công ty nhưng do chưa xây dựng tốt định mức tiêu hao nguyên vật liệu, bên cạnh đó giá nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm như: Xi măng, cát.

Trong nền kinh tế thị trường muốn có lợi nhuận cao và tồn tại lâu dài, các doanh nghiệp phải luôn luôn tìm cách giảm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành để tạo lợi thế cạnh tranh, tồn tại trên thị truờng. ( Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán ) Giá thành phản ánh toàn bộ các khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện một sản phẩm nên việc quản lý tốt chi phí sẽ đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Hạ giá thành sẽ tạo lợi thế cho doanh nghiệp trong cạn tranh, doanh nghiệp có điều kiện hạ thấp giá bán như vậy sẽ đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh vòng quay của đồng vốn bỏ ra.

Hạ giá thành sẽ tiết kiệm các khoản chi phí về vật tư, chi phí quản lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất. Tốc độ tăng của doanh thu trong năm 2007 nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí, điều này cho thấy trong năm 2007 mặc dù sản lượng sản xuất thấp hơn nhưng lại mang hiệu quả kinh tế. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CPSX & HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CPĐT XÂY.

BẢNG 07: GIÁ THÀNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH THEO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY NĂM 2006.
BẢNG 07: GIÁ THÀNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH THEO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY NĂM 2006.

Những kết quả và tồn tại trong công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty

Những kết quả đạt được

Những kết quả và tồn tại trong công tác quản lý chi phí sản xuất và giá. * Về hàng tồn kho, do công ty quản lý khá tốt cho nên hàng hóa được luân chuyển liên tục không bị ứ đọng vốn quá nhiều trong khâu dự trữ làm giảm chi phí liên quan đến việc bảo quản dự trữ hàng tồn kho và các chi phí khác tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể dành ra một khoản để lưu quỹ sử dụng tái đầu tư mở rộng.

Những mặt yếu kém còn tồn tại

* Thứ năm: Trong công tác quản lý TSCĐ, đặc biệt là về trang thiết bị chưa chặt chẽ làm ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh. Công ty áp dụng phương pháp trích khấu hao cơ bản mà không trích khấu hao sửa chữa lớn, đây là một hạn chế vì chi phí sửa chữa lớn khi chưa phát sinh thì giá thành sản phẩm nhỏ hơn thực tế nhưng khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn thì nó sẽ làm cho giá thành tăng lên một cách giả tạo. Hơn nữa công ty chỉ áp dụng tính khấu hao cơ bản TSCĐ theo phương pháp bình quân mà chưa áp dụng phương pháp tính khấu hao nhanh để tránh hao mòn vô hình.

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý CPSX và giá thành sản phẩm tại công ty

+ Để việc lập dự toán định mức chi phí NVL được chính xác, các cơ quan chức năng cần cung cấp đầy đủ các văn bản hướng dẫn kịp thời như: Ban hành giá vật tư, vật liệu hàng tuần, hàng tháng. + Phòng kỹ thuật và phòng kế toán cần thường xuyên so sánh đối chiếu giữa thực tế phát sinh và dự toán để tìm ra nguyên nhân phát sinh tăng chi phí NVL từ đó có biện pháp kịp thời. Xây dựng định mức ngày công, giờ công có khoa học và quản lý chặt chẽ nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm giờ công cho một sản phẩm, tiết kiệm chi phí tiền lương trong sản xuất và quản lý.

* Tăng tốc độ thu hồi vốn bằng tiền: Doanh nghiệp cần áp dụng tỷ lệ chiết khấu thích hợp trong quá trình thanh toán nhằm khuyến khích khách hàng Lê Tú Quỳnh MSV:04A00282N. Từ thực tế quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh, công ty cần tiến hành phân tích đánh giá lại từ đó rút ra các biện pháp quản lý thích hợp để tiết kiệm được chi phí và hạ giá thánh trong kỳ tới. * Bổ sung nâng cao trình độ chuyên môn, quản lí cho cán bộ các phòng ban, tiếp tục trẻ hoá lãnh đạo, mạnh dạn giao những nhiệm vụ quan trọng cho cán bộ trẻ có năng lực.

* Chú trọng công tác tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường và tìm kiếm nhiều khách hàng tiềm năng để tăng cường nguồn công việc. * Khai thác thị trường tỉnh Hà Nam và khu vực lân cận để phát huy hiệu quả đồng vốn đã được Công ty đầu tư tại chi nhánh trong thời gian vừa qua. Tất cả các yếu tố trên nếu doanh nghiệp làm tốt sẽ có tác dụng giảm bớt chi phí sản xuất, góp phần tích cực đến hạ giá thành sản phẩm.