Vấn đề Xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam từ 1986 đến nay

MỤC LỤC

Định nghĩa về Đói

Đói là trạng thái con người không được đáp ứng đủ nhu cầu lương thực tối thiểu để cung cấp năng lượng duy trì sự sống cho cơ thể.

Nguyên nhân gây ra nghèo đói 1. Kinh tế

Chính trị

Nhưng sự không hoàn thiện và thiếu nghiêm minh của luật pháp không đảm bảo được cho các lợi ích người dân trước những mặt trái của kinh tế thị trường hay sự xuống cấp của hệ thống kiến trúc thượng tầng dẫn tới những tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng trong các quan hệ kinh tế. Luật pháp có thể chứ đựng các giá trị cao đẹp hướng tới sự công bằng cho các cá nhân nhưng việc thực thi vào đời sống lại gặp quá nhiều khó khăn, do việc thi hành luật pháp của các cơ quan hành pháp và ý thức của các công chức cũng như người dân về việc thực thi luật pháp là hạn chế.

Xã hội

Lực lượng lao động gia tăng trong khi vốn và phương tiện lao động lại có hạn, nên năng suất lao động không cao mà còn giảm theo quy luật hiệu suất biên giảm dần, nên thu nhập bình quân đầu người càng giảm. Sự bất bình đẳng về giới khiến một nửa lực lượng lao động bị hạn chế các khả năng phát triển và sở hữu các tư liệu sản xuất, phân phối thu nhập không công bằng.

Tiêu chí nghèo đói

Chuẩn nghèo của Thế giới

Trên cơ sở đó, Ngân hàng Phát triển Châu Á đã đưa ra chuẩn nghèo của Châu Á là dưới 1,35 USD/người/ngày. Tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo của một số nước Châu Á (%) Quốc gia Năm Theo chuẩn Theo chuẩn nghèo quốc tế.

Bảng 1.4. Tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo của một số nước Châu Á (%) Quốc gia Năm Theo   chuẩn  Theo chuẩn nghèo quốc tế
Bảng 1.4. Tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo của một số nước Châu Á (%) Quốc gia Năm Theo chuẩn Theo chuẩn nghèo quốc tế

Chuẩn nghèo của Việt Nam

(Nguồn: Chuẩn nghèo và thước đo nghèo ở một số quốc gia, Nguyễn Văn Phẩm, Vụ hợp tác quốc tế). Mức chuẩn nghèo mới cao hơn mức cũ 2 lần, kéo theo số hộ được xếp vào diện nghèo cũng tăng lên 3 lần.

VẤN ĐỀ XOÁ ĐểI GIẢM NGHẩO 1. Định nghĩa xoá đói giảm nghèo

Mục tiêu Thiên Niên Kỷ và vấn đề xoá đói giảm nghèo

Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) MDG 1: Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói.

Thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển

TèNH TRẠNG NGHẩO ĐểI Ở VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Trong những năm 1986 – 1990, Việt Nam đang lâm vào cuộc khủng hoảng

Về khu vực địa lý thì vùng Đông Nam Bộ có mức độ giảm nghèo nhanh nhất (-76,8%) và chiếm tỷ lệ nghèo thấp nhất cả nước (7,6%), nguyên nhân do đây là vùng kinh tế trọng điểm, tập trung các trung tâm kinh tế và công nghiệp lớn của cả nước, giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân. Sản xuất nông nghiệp có những bước phát triển nhanh, tổng khối lượng lương thực gia tăng dần và có sự tích luỹ theo từng năm cùng với tốc độ gia tăng dân số tự nhiên đã được hạn chế khiến lượng lương thực bình quân đầu người tăng đều, kéo theo tỷ lệ nghèo về lương thực giảm nhanh chóng.

Bảng 2.2. Những thay đổi trong tình trạng đói nghèo, chia theo đặc điểm kinh  tế xã hội
Bảng 2.2. Những thay đổi trong tình trạng đói nghèo, chia theo đặc điểm kinh tế xã hội

NGUYÊN NHÂN

  • Nguyên nhân chủ quan
    • Nguyên nhân khách quan 1. Chiến tranh lâu dài

      Bên cạnh đó là sự thiếu quan tâm chú trọng đầu tư và chính sách thu hút đầu tư xã hội vào nông nghiệp, nông thôn và các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp nhằm nâng cao chất lượng sản xuất trong ngành nông nghiệp, khiến sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam không được cải thiện (hiện chỉ có từ 6 – 7 % nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trực tiếp vào nông nghiệp và các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp). Người dân còn chịu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa có các thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, thất nghiệp, rủi ro về giá sản phẩm đầu vào và đầu ra do biến động của thị trường thế giới và khu vực như khủng hoảng về dầu mỏ làm tăng giá đầu vào, rủi ro về chính sách thay đổi không lường trước được, rủi ro do hệ thống hành chính kém minh bạch, quan liêu, tham nhũng.

      Bảng 2.6. Cơ cấu nền kinh tế Việt Nam (1995-2007)
      Bảng 2.6. Cơ cấu nền kinh tế Việt Nam (1995-2007)

      CễNG CUỘC XOÁ ĐểI GIẢM NGHẩO CỦA VIỆT NAM

      • Những chính sách của Nhà nước trong công tác xoá đói giảm nghèo
        • Những hạn chế của công cuộc xoá đói giảm nghèo của Việt Nam từ 1986 đến nay

          (Nguồn: Bộ Lao Động – Thương Binh và Xã Hội, tổng hợp từ VHLSS 2002) + Chính sách hỗ trợ về văn hoá – thông tin cho người nghèo, nâng cao dân trí: Tiếp tục chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình cho vùng đồng bào dân tộc, biên giới, hải đảo. Hỗ trợ cho các xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo, cộng đồng và người nghèo một số sách báo, văn hoá phẩm thiết yếu, phương tiện nghe nhìn, các tài liệu tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng. Mở rộng việc sử dụng các phương tiện thông tin, văn hoá phẩm nhằm phổ biến kiến thức mới và nâng cao dân trí cho người nghèo. Xây dựng đội ngũ cán bộ làm văn hoá ở những xã nghèo, bồi dưỡng, đào tạo các cán bộ văn hoá xã; trang bị và mở rộng việc sử dụng các phương tiện vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động văn hoá – thông tin địa phương, phổ biến kiến thức mới, nâng cao dân trí. + Chính sách hướng dẫn cách làm ăn và chuyển giao khoa học – kỹ thuật, phát triển các ngành nghề cho người nghèo: Trang bị kiến thức, áp dụng phổ biến các tiến bộ kỹ thuật vào các ngành nông – lâm – ngư nghiệp. Xây dựng và phát triển hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư phù hợp với các vùng cộng đồng nghèo. Xây dựng các mô hình ứng dụng công nghệ mới; các mô hình định canh, định cư, di dân kinh tế mới; các mô hình hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. Hỗ trợ phát triển các ngành nghề nông thôn, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, bảo tồn và phát triển các làng nghề, vùng làng nghề truyền thống. Đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ sau thu hoạch và các ngành nghề phi nông nghiệp. + Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo: Giúp người nghèo có những hiểu biết phổ thông về luật pháp liên quan đến đời sống hàng ngày. Giải đáp cho người nghèo những chính sách của Nhà nước, nhất là những chính sách có liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của họ. Hướng dẫn người nghèo các thủ tục pháp lỳ về quan hệ dân sự. Bồi dưỡng kiến thức về pháp luật và đào tạo nghiệp vụ tư vấn pháp lý cho cán bộ cơ sở ở các vùng nghèo. + Chính sách hỗ trợ về nhà ở, đất sản xuất cho người nghèo: hỗ trợ đất để xây dựng nhà ở đối với những hộ nghèo không có đất làm nhà ở. Mở rộng phong trào nhà tình thương cho người nghèo. Từng bước xoá các khu dân cư có điều kiện sống thấp, các khu dân cư có môi trường bị ô nhiễm độc hại tại các đô thị bằng nguồn đóng góp của cộng đồng, nhà nước và quốc tế. tạo điều kiện cho người nghèo sản xuất nông nghiệp có nhu cầu về ruộng đất có đất để sản xuất. các hộ không có đất sản xuất thì có các chính sách hỗ trợ về vốn, phương tiện sản xuất, dạy nghề công cụ… để chuyển sang các ngành nghề phi nông nghiệp. Ngoài các chính sách trên, Chính phủ Việt Nam còn tổ chức thực hiện các Chương trình dài hạn phù hợp với đặc thù riêng của các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đó là các Chương trình 134 và 135. *) Chương trình 134 – Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn. Chương trình 134 là tên thông dụng của “Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn” mà Chính phủ Việt Nam áp dụng từ năm 2004 nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ xóa nghèo cho các hộ dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Sở dĩ gọi là Chương trình 134 vì số hiệu của Quyết định của Thủ tướng chính phủ Việt Nam phê duyệt chương trình này là 134/2004/QĐ-TTg. Các mục tiêu chính sách của Chương trình 134 gồm:. Riêng hộ dân tộc Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long có chính sách riêng. + Chính quyền trung ương cùng chính quyền địa phương sẽ trợ cấp cho các hộ dân tộc thiểu số nghèo chưa có nhà ở hoặc nhà ở tạm bợ để họ xây nhà. + Chính quyền trung ương sẽ trợ cấp bằng 0,5 tấn xi măng cho mỗi hộ dân tộc thiểu số để xây dựng bể chứa nước mưa hoặc cấp 300.000 đồng để đào giếng hoặc tạo nguồn nước sinh hoạt đối với các hộ dân tộc thiểu số sống phân tán tại vùng cao, núi đá, khu vực khó khăn về nguồn nước sinh hoạt. Đối với các thôn, bản có từ 50% số hộ là đồng bào dân tộc thiểu số trở lên, chính quyền trung ương sẽ trợ cấp 100% kinh phí xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt tập trung. Đối với các thôn, bản có từ 20% đến dưới 50% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số, chính quyền trung ương sẽ trợ cấp 50% kinh phí xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt tập trung. Nguồn tài chính thực hiện chương trình này do chính quyền trung ương đảm nhiệm. Chính quyền địa phương, tùy điều kiện, có thể cấp thêm tài chính cho phần chương trình thực hiện tại địa phương mình, nhưng tối đa 20% so với phần kinh phí. của chính quyền trung ương chịu tại địa phương. Việc thiết kế và thực hiện các nhiệm vụ chi của chương trình được phân cấp cho chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. *) Chương trình 135 – Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Tính riêng hai năm 2006-2007, Việt Nam đã có thêm 2,866 triệu hộ nghèo được vay vốn phát triển sản xuất với mức vay từ 4 – 5 triệu đồng/hộ; hơn 1,330 triệu lượt người nghèo được tập huấn cách làm ăn về kỹ thuật nông nghiệp, nuôi trồng nông – lâm – thuỷ sản; 347 cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sinh hoạt cho các xã nghèo được xây dựng; 29 triệu lượt người nghèo được cấp thẻ Bảo hiểm y tế và khám chữa bệnh miễn phí; 4,7 triệu lượt học sinh nghèo được miễn giảm học phí;.

          Bảng 2.10. Phân bổ sự tiếp cận các hợp phần của Chương trình Xoá đói  giảm nghèo theo vùng
          Bảng 2.10. Phân bổ sự tiếp cận các hợp phần của Chương trình Xoá đói giảm nghèo theo vùng

          Dựa trên sự tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm để nâng cao đời sống cho người nghèo

          QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY THÀNH TỰU CŨNG NHƯ KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CỦA CễNG CUỘC XOÁ ĐểI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI. Quan tâm đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bên cạnh đó tăng cường hợp tác quốc tế, tìm kiếm thị trường xuất khẩu lao động, một mặt vừa đáp ứng cho nhu cầu hội nhập, mặt khác vừa trang bị cho người lao động có điều kiện để tự tìm việc làm, nâng cao tay nghề, gia tăng thu nhập, giảm số lao động thất nghiệp – đối tượng tiềm ẩn nguy cơ biến thành nghèo.

          Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển các loại hình dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa và bảo vệ môi trường

          Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển các loại hình dịch vụ. Xã hội hóa các hoạt động xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt là về nguồn.

          Xã hội hóa các hoạt động xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt là về nguồn lực hướng tới phát triển bền vững

          Muốn thực hiện được, đương nhiên là cần phải có kinh phí, cách tạo kinh phí bền vững duy nhất là phải huy động được tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước, với nguồn lực trong nước là chủ yếu để tạo ra tăng trưởng kinh tế cao – tiền đề vật chất cơ bản nhất cho việc thực hiện công bằng xã hội, trong đó giảm nghèo đang là một chủ trương lớn, một quyết sách lớn, một nhiệm vụ bức xúc, quan trọng hàng đầu hiện nay của các cấp chính quyền Việt Nam mà tất cả cộng đồng dân tộc Việt Nam đều phải quan tâm thực thi với tình cảm và trách nhiệm cao nhất, phấn đấu vượt qua ngưỡng các quốc gia có thu nhập trung bình và tiến nhanh hơn sau đó thì mục tiêu phấn đấu đặt ra xét trên bình diện chung cho tất cả các vùng, miền lãnh thổ Việt Nam (nhất là ở những vùng sâu, vùng xa đang còn nghèo, thậm chí quá nghèo), công tác giảm nghèo thực sự phải có hiệu quả cao và bền vững – đó là một trong những mục tiêu định hướng quan trọng nhất của sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay và cả lâu dài nhiều năm tới. Đổi mới công tác tổ chức, bảo đảm tính công khai, minh bạch và làm.

          Đổi mới công tác tổ chức, bảo đảm tính công khai, minh bạch và làm rừ trỏch nhiệm trong việc lập kế hoạch, tạo điều kiện để chớnh quyền địa

          Công tác xóa đói, giảm nghèo cần tập trung vào các địa bàn là các xã khó khăn nhất ở vùng căn cứ cách mạng, vùng cao, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người và các đối tượng khó khăn nhất, trong đó, đặc biệt ưu tiên phụ nữ và trẻ em nghèo. Động viên cộng đồng người nghèo phát huy nội lực, tự vươn lên thoát nghèo, kết hợp với sự hỗ trợ của Nhà nước và các cộng đồng khác, tăng cường và đa dạng hóa các nguồn lực, kết hợp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực quốc tế; có chính sách, cơ chế khuyến khích và các giải pháp có tính đột phá, áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, chuyển giao công nghệ thích hợp đến các xã nghèo, người nghèo, khuyến khích các doanh nghiệp đào tạo nghề và tạo việc làm ổn định và tăng thu nhập cho người nghèo để xóa đói, giảm nghèo bền vững, góp phần phát triển kinh tế – xã hội.

          Tiến hành đổi mới nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá quy mô lớn và hướng tới thị trường

          Tình trạng nghèo vốn của các xí nghiệp nhỏ và thiếu khả năng tín dụng ở nông thôn gây khó khăn cho đầu tư và chuyên sâu trong sản xuất, các ngân hàng hợp tác xã có mộ mạng lưới dày đặc các chi nhánh ở nông thôn và trong quá khứ chúng có vai trò quan trong trong việc phát triển nông nghiệp hiện đại. Kỹ năng lao động của người nông dân và trình độ quản lý các cơ sở nông nghiệp phải được nâng cao để phù hợp với tầm thương mại quốc tế (ngoại ngữ, computer, kiến thức tiếp thị quốc tế, luật thương mại quốc tế) trong thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay để tận dụng tối đa các cơ hội xuất khẩu ra các thị trường quốc tế thì mới tận dụng được cơ hội mới trên thị trường thế giới.

          Quán triệt cho người dân và cán bộ nhà nước nhận thức đúng đắn ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xoá đói giảm nghèo

          Công tác cán bộ, nhất là những cán bộ trực tiếp lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo có vai trò quyết định thể hiện ở việc: cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp không chỉ phải chống các biểu hiện tiêu cực như quan liêu, tham nhũng, lãng phí, hành dân, ăn bớt, lạm dụng tiền cứu trợ xóa đói, giảm nghèo,… mà còn phải coi việc đem lại lợi ích cho dân là nghĩa vụ và trách nhiệm của mình. Đối với những vùng khó khăn, chủ yếu là vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người, cần có chính sách giáo dục, đào tạo phù hợp, có sự ưu tiên thỏa đáng đối với người học cả về chương trình, giáo trình, giáo viên, tuyển chọn, thi cử, học bổng, học phí, tổ chức nơi ăn học để người học có điều kiện học tập, trở thành những cán bộ kỹ thuật và quản lý các cấp, trước hết là cấp cơ sở, góp phần xóa đói, giảm nghèo ở chính địa phương.