Các quy định của pháp luật Việt Nam về án phí dân sự sơ thẩm

MỤC LỤC

KHÁI NIỆM VA Y NGHĨA CUA ÁN PHÍ DAN SU SƠ THAM 1.Khái niệm án phí dân sự sơ thắm

Việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp, nhưng có yêu cầu Toà án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mình hoặc của cá nhân, cơ quan, tô chức khác; yêu cầu Toà án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. Trái với vụ án dân sự, đối với vụ án hình sự, nghĩa vụ chứng minh thuộc vỀ cơ quan tiễn hành tố tụng, đồng thời trách nhiệm của các Bị cáo là trách nhiệm đối với Nhà nước, tiến trình giải quyết vụ án phụ thuộc vào quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng (Trừ trường hợp một số vụ án khởi tố theo yêu cầu của Người bị hại) nên pháp luật quy định bị cáo không phải nộp tạm ứng án phí hình sự sơ thẩm, đồng thời mức án phí cũng chỉ quy định một mức duy nhất như vụ án không có giá ngạch của vụ án dân sự mà không phụ thuộc vào tính chất của vụ án cần giải quyết.

LƯỢC SỬ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIET NAM VE ÁN PHÍ DÂN SỰ SƠ THAM

Trong vụ án lao động người được miễn án phí và miễn nộp tiền tạm ứng án phí bao gồm: Người lao động đòi tiền lương, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Người lao động đòi bồi thường thiệt hại hoặc khởi kiện vì bị sa thải, cham dứt hợp đồng lao động trái pháp luật và Ban chấp hành công đoàn cơ sở khởi kiện vì lợi ích của tập thể lao động. Sau hai năm áp dụng cho thấy Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án có nhiều điểm mới, tiến bộ như quy định về mức án phí, lệ phí Tòa án; Quy định Tòa án được thu một số lệ phí Tòa án; Quy định về nguyên tắc thu nộp án phí, lệ phí; Quy định các trường hợp miễn, giảm tiền tạm ứng ỏn phớ, tiền ỏn phớ, trỡnh tự xột miễn giảm được rừ ràng hơn, nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, nghĩa vụ chịu án phí cũng được quy định.

CAC QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE MUC AN PHÍ DAN SỰ SO THAM VA THUC TIEN THUC HIEN

Thực tiễn tại cơ quan công tác của tác giả, và một số cơ quan khác trong ngành TAND có rất nhiều ý kiến cho rằng nên phân biệt mức án phí trong vụ án tranh chấp hôn nhân và gia đìnhthành hai mức khác nhau đó là: Mức án phí của vụ án có yêu tổ nước ngoài và mức án phí của vụ án không có yếu tố nước ngoài. Mức án phí sơ thấm đối với các vụ án cơ bản là giống nhau, chỉ khác ở mức khởi điểm của giá trị tài sản tranh chấp: Đối với các vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại thì giá trị tranh chấp cao hơn và mức phí khởi điểm cũng cao hơn (Giá trị khởi điểm là đến 40.000.000 đồng và mức phí tương ứng là 2.000.000 đồng); Đối với vụ án tranh chấp dân sự thì mức khởi điểm giá trị tranh chấp cũng thấp hơn và mức án phí khởi điểm cũng thấp. Nhưng nhiều vụ án cũng có cùng tính chất như vậy, nhưng nhiều Thâm phán khác lại cho rằng: Đây là vụ án không có giá ngạch và chỉ buộc đương sự chịu mức án phí của vụ án không có giá ngạch là 200.000 đồng (Như ví dụ tác giả đã dẫn chiếu trong phần vụ án không có giá ngạch). Việc xác định vụ án dân sự có giá ngạch và không có giá ngạch đối với các loại tranh chấp về kiện đòi tài sản cũng có nhiều cách hiểu khác nhau, nhiều cấp áp dụng khác nhau. Do chưa có nhu cầu vào ở ngay, ông H cho bà B mượn nhà dé ở tạm, thỏa thuận khi nào cần sẽ lay lai. Sau đó, khi ông cần nhà thi bà B không chịu giao, buộc lòng ông phải khởi kiện. Xác định vụ kiện thuộc trường hợp không có giá ngạch, Tòa án nhân dân. Ngày 15-6, tòa xử sơ thâm, tuyên buộc bà B phải trả lại nhà đất tranh chấp cho ông H. Bản án trên đã bị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa kháng nghị, cho rằng tòa sơ thâm xác định sai mức án phí mà bà B phải đóng. của phần giá trị tài sản tranh chấp vượt quá 400 triệu đồng).

CÁC QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT VE TIEN TAM UNG ÁN PHÍ DÂN SỰ SƠ THAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN

Mặc dự PLAPLPTA cú quy định thé nao là vụ án dân sự có giá ngạch, thế nào là vụ án dân sự không có giá ngạch nhưng cơ quan có thẩm quyên vẫn chưa có văn ban hướng dan chỉ tiết, do vậy khi áp dụng các quy định các PLAPLPTA dé xác định mức tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thâm có nhiều Tòa án chưa thống nhất, có nhiều quan điểm trái chiều nhau. Nguyên don, bị đơn có yêu cẩu phản tô doi với nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập trong vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm, trừ trường hợp không phải nộp tiền tạm ứng án phi hoặc được miễn nộp tiên tam ứng án phí theo quy định của Pháp lệnh này. Trong trường hợp việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyên lợi, nghĩa vụ của một người nào đó mà không có ai dé nghị dua họ vào tham gia to tụng với tư cách là người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan thì Toà án phải đưa họ vào tham gia to tung với tư cách là người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan.”.

Yêu cau độc lập cua họ được giải quyết trong cùng một vụ án làm cho việc giải quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn.”

CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE NGHĨA VỤ NOP TIEN AN PHI DAN SỰ SƠ THAM VA THỰC TIEN THUC HIỆN

Tuy vậy, khi nghiên cứu chủ thể có nghĩa vụ nộp án phí dân sự sơ thâm cho thấy vẫn còn một bất cập là trong trường hợp có nhiều nguyên đơn có chung một yêu cầu hoặc nhiều bị đơn có chung một yêu cau phản tô thì nghĩa vụ nộp án phí dân sự sơ thấm như thé nào thì PLAPLPTA vẫn chưa quy định trong khi đó lại quy định chủ thể này có nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thấm. Tuy vay, tại Điều 54 LHN&GD quy định có hai phương thức cấp dưỡng: “Việc cấp dưỡng có thể được thực hiện định kỳ hàng tháng, hàng quỷ, nửa năm, hàng năm hoặc một lan .Các bên có thể thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn về kinh té mà không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu cau Tòa án giải quyết.” Như vậy, đối chiếu với quy định của PLAPLPTA cho thấy Pháp lệnh này đã quy định bỏ sót trường hợp đương sự có nghĩa vụ nộp án phi dân sự sơ thẩm khi cấp dưỡng theo phương thức một lần (không định kỳ). Tuy vậy, một số quy định vẫn chưa cụ thộ, rừ ràng và hợp lý như quy định về chủ thộ không phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí, thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí, án phí, mức tiền tạm ứng án phí, án phí còn chưa hợp lý; chưa có quy định khuyến khích người yêu cầu rút đơn khởi kiện v.v..Trong thực tiễn áp dụng các quy định về án phí dân sự sơ thẩm của các Tòa án cũng chưa thật đúng và thống nhất.

CÁC YÊU CAU CUA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUAT TO TUNG DAN SỰ VIỆT NAM VE ÁN PHI DÂN SỰ SƠ THAM

BLTTDS và PLAPLPTA là sự nỗ lực không ngừng của các nhà lập pháp trong trong việc xây dựng pháp luật, pháp điển hóa các quy định về án phí nói chung, án phí dân sự sơ thâm nói riêng, tạo điều kiện cho Tòa án giải quyết tốt các vụ việc dân sự góp phan bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và lợi ích của Nhà nước. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên các quy định về án phí dân sự sơ thẩm không tránh khỏi những bất cập như khụng đồng bộ, một số quy định cũn chưa rừ ràng, cũn cú sự mõu thuẫn giữa quy định của BLTTDS và PLAPLPTA, các cơ quan có thâm quyền lại chưa kịp thời ban hành văn bản hướng dẫn áp dụng nên giữa các cấp Tòa án còn áp dụng khác nhau, thậm chí trong trong cùng một Tòa án các Tham phán cũng áp dụng khác. Việc hoàn thiện pháp luật về án phí dân sự sơ thẩm một mặt phải đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nhưng đồng thời phải phù hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam, giúp người dân tiếp cận công lý được thuận.

MỘT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHAP LUAT TO TUNG DAN SU VE AN PHI DAN SU SO THAM

Người có nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí trong vụ án dân sự không có giá ngạch phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm bằng mức án phí dân sự sơ thẩm; trong vu án dân sự có giá ngạch phải nộp tiền tạm ứng án phi dân sự sơ thấm bằng 50% mức án phi dân sự sơ thẩm mà Tòa án tạm tính theo giá trị tài sản có tranh chấp mà đương sự yêu cẩu giải quyết nhưng không thấp hơn mức án phí dân sự sơ thẩm của vụ án không có giá ngạch. Trường hop các đương sự không thỏa thuận được về việc chia tài sản chung của vợ chong, dong thời những người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập yêu cầu các đương sự phải trả số nợ chung của vợ chong và yêu câu này được Tòa án chấp nhận thì các đương sự phải chịu án phí dân sự đối với phan tài sản được chia và phải chịu án phí dân sự đối với phan nợ phải trả được Toa an chap nhận như mức cua vu an có giá ngạch. Các nội dung cơ bản của việc hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về án phí dân sự sơ thâm bao gồm nhiều vẫn đề khác nhau như các quy định về mức án phí, về việc nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thâm, về nghĩa vụ nộp tiền án phí dân sự sơ thẩm v.v..Trong đó, có nghững quy định can được sử đổi như quy định tạtiKhoản 2 và Khoản 3 Điều 24 PLAPLPTA; Khoản 2 Điều 10 PLAPLPTA; Khoản 7 Điều 27 PLAPLPTA..có những quy định cần bổ.

Bộ luật Tố tụng dân sự; Luật sửa đôi bố sung một số điều BLTTDS, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Bộ luật Tố tụng dân sự; Luật sửa đôi bố sung một số điều BLTTDS, Nxb.