Thông tin cần tìm hiểu trước khi đàm phán

MỤC LỤC

GENERAL CONDITION

    Giá FOB bao gồm chi phí vận tải hàng hóa ra đến cảng Hải Phòng, chi phí làm hàng tại cảng xuất khẩu, chi phí làm thủ tục hải quan xuất khẩu và các phụ phí trước khi giao hàng lên tàu. - Phương thức thanh toán T/T, thanh toán 100% trong vòng 12 ngày kể từ ngày ký hợp đồng với điều kiện đi kèm thay vì sử dụng vận đơn gốc sẽ dùng vận đơn surrended bill.

    XÂY DỰNG CÁC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN TRONG 3 GIAI ĐOẠN

    Giai đoạn tiền đàm phán

    Bên mua đề nghị sẽ đồng ý đổi thành phương thức thanh toán T/T trả trong vòng 12 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng và kèm theo vận đơn SURRENDED BILL. Bên bán sẽ chịu trách nhiệm soạn thảo lại hợp đồng thương mại với các điều khoản thay đổi như đã đàm phán, gửi lại cho bên mua chậm nhất ngày 26/05/2024. - Về đối tác: Công ty trách nhiệm hữu hạn Tomishu – tìm hiểu đối tác thật sự cần gì, muốn gì ( nhu cầu thực sự của đối tác); phong tục tập quán kinh doanh của họ ra sao; văn hóa, chính trị của họ có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh như thế nào; chính sách và thuế xuất nhập khẩu; phong cách khi đàm phán của họ ra sao.

    - Thông tin về chính công ty mình: công ty mình có điểm mạnh gì hơn so với các đối thủ trên thị trường; chiến lược của công ty mình là gì. Phương án 2: Đàm phán các điều khoản và lợi ích chung cho các bên trước và các điều khoản có xung đột về lợi ích để đàm phán sau (vấn đề về mức giá và phương thức thanh toán). - Không vội vàng đồng ý với lời đề nghị đầu tiên của đối tác vì họ sẽ có suy nghị họ bị hớ, khiến họ thay đổi ý kiến về các điều khoản khác.

    Giai đoạn hậu đàm phán

    - Tạo sự tin tưởng cho đối tác khi hợp tác kinh doanh cùng Generalexim JSC. - Kiên định nhưng cũng linh hoạt với các mục tiêu đàm phán, tức là cần biết khi nào cần kiên định khi nào cần nhượng bộ.

    LẬP DANH MỤC CÁC THÔNG TIN CẦN PHẢI TÌM HIỂU TRƯỚC KHI ĐÀM PHÁN

    • Thông tin về thị trường, đối thủ cạnh tranh

      Nguồn tài nguyên rất hạn chế nhưng với trình độ công nghệ kỹ thuật hiện đại và tối ưu, chất lượng nông nghiệp Nhật Bản hàng đầu thế giới với đa dạng nhiều loài cây trồng với các ngành chính như lúa, rau, trái cây, chăn nuôi gia súc gia cầm. Không giống như ở Châu Âu, các bà nội trợ Nhật Bản vẫn đi chợ hàng ngày theo thói quen, giống các bà nội trợ Việt Nam, để mua hàng tươi sống, họ là lực lượng quan trọng ảnh hưởng đến thị hiếu tiêu dùng, họ hay để ý đến biến động giá và các mẫu mã mới. - Người Nhật rất nhạy cảm với những thay đổi theo mùa: Xuất phát từ yếu tố cạnh tranh, các nhà nhập khẩu Nhật Bản quan tâm nhiều hơn đến việc nhập được những sản phẩm hợp thời trang và hợp mùa vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mua sắm của cỏc loại đối tượng khỏch hàng.

      Công ty Cổ phần XNK và hợp tác đầu tư VILEXIM: doanh nghiệp kinh doanh đa ngành trong đó chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng nông, lâm sản, hóa chất, dược liệu, bông, sợi vải, điện máy, vật liệu xây dựng, đồ thủ công mỹ nghệ. Qua thời gian xây dựng và phát triển, công ty đã khẳng định vị thế của mình trong một môi trường cạnh tranh nhờ có kế hoạch chiến lược, tiêu chuẩn chất lượng cao, chính sách kinh doanh nhạy bén tiết kiệm chi phí và giao hàng nhanh, an toàn. Công ty Generalexim là doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc Bộ Công Thương (trước đây là Bộ Thương Mại) và đã chuyển đổi thành công ty cổ phần năm 2006, có trụ sở chính tại 46 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội và có 3 chi nhánh tại Hải Phòng, Đà Nẵng và Tp.

      Hoạt động kinh doanh thương mại của công ty, trong đó xuất nhập khẩu chiếm vai trò quan trọng hàng đầu, đó thể hiện rừ nột mụ hỡnh kinh doanh tổng hợp với nhiều lĩnh vực, nhiều mặt hàng và phương thức kinh doanh linh động, đa dạng tuỳ theo yêu cầu của thị trường, khách hàng. Kim ngạch nhập khẩu khoảng 30 triệu USD/năm với các mặt hàng và nhóm mặt hàng chính là: nguyên-nhiên-vật liệu phục vụ sản xuất và tiêu dùng, hóa chất, máy móc thiết bị theo các dự án về cung ứng thiết bị y tế, dầu khí, sản phẩm thép, hợp kim, khoáng sản và một số mặt hàng tiêu dùng.

      TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA ĐOÀN ĐÀM PHÁN 4.1. Lựa chọn thành phần đoàn đàm phán

      Phân công trách nhiệm cho từng cá nhân trong đoàn đàm phán

        - Phân công nhiệm vụ và các điều khoản cần phụ trách trong hợp đồng; lãnh đạo đoàn đàm phán và đưa ra quyết định cuối cùng dựa trên ý kiến đóng góp chung của tập thể. - Trình bày đưa ra vấn đề cần giải quyết trong cuộc đàm phán; là người đưa ra quyết định cuối cùng của cuộc đàm phán. Xây dựng chiến lược đàm phán và ứng biến linh hoạt với các tình huống phát sinh trong quá trình đàm phán vì cuộc đàm phán nhiều khi không diễn ra theo kế hoạch đã vạch ra từ trước.

        - Dựa theo chuyên môn của từng bộ phận và giới hạn các phương án nằm trrong giới hạn có thể chấp nhận được đã đề cập trong cuộc họp nội bộ để đưa ra các phương án với đối tác; chấp thuận hoặc bác bỏ ý kiến của đối tác. - Đàm phán trên tinh thần giải quyết vấn đề có lợi cho cả hai bên; tránh chỉ chăm chăm vào lợi ích của mình và để cảm xúc lấn át sẽ khiến cuộc đàm phán không thể đi đến kết luân có lợi cho cả hai bên. - Chú ý và phán đoán những nhu cầu thực sự mà đối tác đang mong muốn trong từng đề nghị ở các điều khoản.

        XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÀM PHÁN TỔNG THỂ 5.1. Kế hoạch về thời gian đàm phán

        Kế hoạch về địa điểm đàm phán

        Đối tác sẽ sang Việt Nam đàm phán đồng thời giám sát trực tiếp mẫu hàng. Địa chỉ: 46 Ngô Quyền, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

        Kế hoạch bố trí nhân sự đàm phán và đánh giá lại chính mình

        Ông Ngô Văn Tuân, chức vụ Trưởng phòng tài chính – Thành viên đoàn đàm phán. Bà Đặng Thị Phương Thùy, chức vụ Trưởng phòng pháp chế - Thành viên đoàn đàm phán. Ông Khuất Văn Vương, chức vụ trưởng phòng xuất nhập khẩu - Thành viên đoàn đàm phán.

        Bà Phạm Trần Bảo Ngọc, chức vụ trợ lý giám đốc kiêm phiên dịch viên. Trên thị trường có rất nhiều những doanh nghiệp cùng ngành nhưng đối tác vẫn lựa chọn đồng hành cùng doanh nghiệp mình bởi khả năng cung ứng và chất lượng sản phẩm. Ta cần lưu ý thế mạnh này nhằm bảo vệ mức giá ở mức trên mức tối thiểu vùng giá có thể chấp nhận được.

        NHỮNG LƯU í VỀ VĂN HểA TRONG ĐÀM PHÁN VỚI ĐỐI TÁC NHẬT BẢN

        Tìm hiểu những đặc trưng văn hóa của Nhật Bản

        - Trong một doanh nghiệp Nhật Bản, họ sử dụng chế độ gia đình (công ty như một gia đình lớn; lãnh đạo như cha mẹ. + Trang phục: Người Nhật ưu tiên các trang phục formal; comple hoặc sơ mi công sở ở nơi làm việc hoặc trong các buổi họp. Người Nhật Bản không thích màu tím, họ cho rằng màu tím mang màu sắc đau thương, họ kiêng kị nhất là màu xanh lá cây, vì họ cho rằng màu xanh lá cây là màu không may mắn.

        Do vậy khi chuẩn bị trang phục cho buổi đàm phán tránh mặc các trang phục loại và màu sắc không phù hợp. Với Nam giới: duỗi 2 tay dọc thân và cúi chào; còn với nữ giới thì chắp 2 tay phía trước và mắt nhìn xuống đất, cúi chào. - Cách ăn nói của người Nhật cũng giống như tính cách ôn hòa của họ vậy: ăn nói nhỏ nhẹ, thái độ chững chạc ôn hòa, mềm mỏng.

        Những lưu ý về phong cách đàm phán trong quá trình đàm phán kinh doanh với người Nhật Bản

        Người Nhật nhìn danh thiếp, nhận biết tên công ty và chức vụ của người đối thoại đề qua đó thể hiện thái độ và sử dụng kinh ngữ phù hợp với địa vị của người đó. Những nét tinh thần độc đáo hình thành qua lịch sử lâu đời được thế hệ người Nhật ngày nay kế tục, song đồng thời quá trình quốc tế hoá đã tạo nhiều cơ hội tiếp xúc với nền văn hoá mới cũng làm cho cả người Nhật và công ty Nhật Bản dần dần thay đổi. Nhân viên của các công ty Nhật Bản trải qua quá trình đào tạo, giáo dục và tích lũy kinh nghiệm thực tế trong công việc, khi được cử sang các chi nhánh ở nước ngoài phải đối mặt với việc thích ứng với nền văn hoá của nước đó.

        Vì vậy, làm sao để giữ gìn được bản sắc văn hoá độc đáo của dân tộc, đồng thời hoà nhập được với công đồng quốc tế là một vấn đề lớn mà mỗi một cá nhân và công ty của Nhật Bản đều quan tâm. - Trong khi đàm phán thì không nên chú ý vào người nói tiếng anh trong đoàn đàm phán Nhật mà chú ý người quan trọng nhất và người phát ngôn gốc. - Tránh nói không/ từ chối một cách thẳng thừng trực tiếp mà thay vào đó nên điều chỉnh cách nói “ Chúng tôi rất muốn nhưng ..” đưa ra lý do hợp lý cho sự từ chối đó.

        MỤC TIÊU CHÍNH CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN DỰ PHềNG TRONG THƯƠNG THẢO VỚI MỘT SỐ ĐIỀU

        Mục tiêu chính của quá trình đàm phán

        Người Nhật được đánh giá là trao đổi rất lâu và đàm phán một cách máy móc do họ rất tuân theo ý kiến cấp trên và đề cao cái chung. Vì vậy trước khi đưa ra 1 quyết định họ cần có sự đồng ý của tập thể hoặc cấp trên.