Lý luận và phương pháp dạy học đại học

MỤC LỤC

CÁC LÝ THUYÉT HỌC TẬP

Lý thuyết học tập trái nghiệm

Mối quan hệ giữa các đại lượng này được thé hiện như sau: Sự tương tác giữa con người với môi trường liên quan đến niềm tin và năng lực nhận thức được phát triển và biến đối bởi ảnh hưởng xã hội. Bandura giải thích trong cuốn Học thuyết xã hội (1977) rằng: Học tập sẽ trở nên cực kỳ gian khổ, nếu không muốn nói là nguy hiểm, nếu con người ta chỉ dựa hoàn toàn vào những ảnh hưởng đo hành ví mang lại để quyết định mỉnh sẽ làm gỉ tiếp theo.

CÁC MÔ HÌNH LÝ LUẬN DẠY HỌC

(Ý nghĩa. Mô hình lý luận dạy học này ít chú ý đến việc phân tích quá trình dạy học. Lý luận dạy học theo lý thuyết day va hoc. Lý luận đạy học theo lý thuyết dạy và học được phát triển trong những năm 1960-1980 với các đại diện nhu Paul Heimann, Wolfgang Schulz,..nhắn mạnh mối quan hệ giữa các yếu tố cần quyết định trong mối tương quan với những điều kiện. Những yếu tố cần quyết định đối với việc thiết kế đạy học mà người day phải đưa ra bao gồm: 1) Việc dạy học cần phái đạt được những mục tiêu nảo?; 2) Đề tài và nội dung tiết học là gì?; 3) Cần phải áp dụng những phương pháp nào?;. 4) Cần sử dụng những phương tiện nào để đạt mục tiêu đó?. Những điều kiện cụ thể đối với sự dạy học: 1) Những điều kiện về mặt con người: Liên quan đến các. Việc dạy và học là một quá trình phức tạp, không thể giải thích bằng một mô hình lý luận dạy học duy nhật.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Hay cho biết ý nghĩa của các mô hình lý luận dạy học đối với việc tổ chức các quá

Hóy làm rừ vai trũ của Lý luận dạy học đại học trong cụng tỏc đào tạo giảng viờn lý luận chính trị ở nước ta hiện nay. Quan sát một giờ giảng và chỉ ra những dẫu hiệu cho biết giờ giảng đó thành công hay không thành công.

QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC

KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC

    Theo quan điểm của các tác giả, môi trường trong đó ngoài kiến thức còn có cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, quan hệ mang tính xã hội (giữa người học và. người đạy, giữa người học và người học), thậm chí cả tâm trạng của người học vả người dạy,..Các tác giả nhắn mạnh tính chủ động, tự giác của người học. Vì vậy, nhiệm vụ của người dạy là giúp đỡ người học, phục vụ người học để làm nảy sinh tri thức ở người học; còn môi trường tự nhiên- xã hội xung quanh và bên trong quá trình đạy học cũng như điều kiện phương tiện đạy học là tác nhân khách quan.

    Hình  tam  giác  lớn  nhất  thể  hiện  quan  điểm  dạy  học  giáo  điều  (Giáo  viên  nắm  kiến
    Hình tam giác lớn nhất thể hiện quan điểm dạy học giáo điều (Giáo viên nắm kiến

    CẤU TRÚC CUA QUA TRINH DAY HOC DAI HỌC

    - Các nguồn kiến thức khoa học chuyên ngảnh và liên ngảnh mà từ đó giảng viên và sinh viên khai thác (tình trạng của các ngành khoa học). - Môi trường xã hội: Các điều kiện về thể chế, điều kiện về xã hội. - Các yêu cầu của xã hội và nghề nghiệp đối với dạy học. - Môi trường dạy học đại học. Có thể hiểu đây là môi trường vật chất và văn hóa học đường, bao gồm. nguồn lực con người: giảng viên, tập thể sinh viên, cán bộ quản lý, nhân. viên..; cơ sở vật chất: giảng đường, thư viện, phòng thực hành, nguôn tài liệu giảng đạy, phương tiện, sách giáo khoa.. Việc tổ chức môi trường đạy học là thiết kế hợp lý các yếu tố nhằm khuyến khích và thúc đấy việc học tập, tạo. điều kiện tối ưu cho quá trình học tập, phát huy tính tích cực nhận thức của. Quá trình học tập là quá trình tương tác của sinh viên với môi trường đạy học. Cụ thể là sự tương tác giữa sinh viên với nội dung học tập thông qua các tài liệu, nhiệm vụ, phương tiện học tập và tương tác giữa sinh viên với nhau trong quá trình học tập để tự lực lĩnh hội tri thức. Mối quan hệ giữa các yếu tố trong quá trình đạy học đại học. Xem xét các yếu tố cấu thành quá trình đạy học đại học cho thấy chúng có mối quan hệ tương tác với nhau. Nhân tố giảng viên với hoạt động dạy và sinh viên với hoạt động học tập là các nhân tố trung tâm, cơ bản nhất của quá trình dạy học. Các nhân tố này đặc trưng cho tính hai mặt của quá trình dạy học, nếu như không có giảng viên và sinh viên, không có dạy và học thì sẽ không bao giờ có bản thân quá trình dạy học, thiếu một trong hai nhân tổ đó quá trình dạy học không diễn ra. Hai mặt hoạt động dạy và hoạt động học phối hợp chặt chẽ với nhau, kết quả của hoạt động này phù hợp với hoạt động kia và ngược lại. Hoạt động dạy học chỉ đạt hiệu quả tối ưu trong trường hợp có sự thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học, trong đó sự nỗ lực của giảng viên và sinh viên trùng với nhau tạo nên sự cộng hưởng của chính quá trình dạy học đó. Như vậy, việc dạy không phải yếu tố bên ngoài đối với việc học mà là điều kiện. cho việc học. Vì vậy, quá trình dạy học cần đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò lãnh đạo, điều khiển của người dạy và vai trò tích cực, tự lực của người học. Ngoài hai thành tố trung tâm nêu trên, các thành tố khác trong quá trình dạy học cũng không ngừng vận động và phát triển theo chiều hướng đi lên. Mục tiêu dạy học có chức năng định hướng cho việc lựa chọn các nội dung dạy học hay nói cách khác nội dung dạy học bị chi phối bởi các mục tiêu đồng thời nó phục vụ trực tiếp cho việc thực hiện mục tiêu. Nội dung đạy học quy định phương pháp, phương tiện dạy học và phương pháp, phương tiện dạy học xử lý nội dung dạy học. Những quyết định về phương pháp, phương tiện dạy học cần được đưa ra với định hướng theo mục tiêu và nội dung. Hình thức kiểm tra, đánh giá phải đo lường được mức độ đạt mục tiêu của sinh viên. Các thành tố này của quá trình đạy học chỉ có thể phát huy được tác dụng tích cực khi thông. qua sự vận động phát triển của nhân tố giảng viên với hoạt động dạy và nhân tố sinh viên với hoạt động học. Tóm lại, cần chú ý mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố dựa trên những giả thuyết sau:. - Vai trò định hướng của mục tiêu so với nội dung và phương pháp: Có nghĩa là nội dung và phương pháp phải được lựa chọn và sắp xếp sao cho chúng định hướng một cỏch rừ ràng vào cỏc mục tiờu dạy học. - Những tác động cơ bản của dạy học xuất phát từ nội dung khoa học của nó. Những tác động này không diễn ra theo quan hệ nhân quả- tuyến tính mà thông qua các hoạt động của người học được điều khiễn bởi giảng viên. - Cả những mục tiêu giáo đục chung cũng cần đạt được thông qua nội đung. - Nội dung chỉ có tác dụng giáo dục thông qua phương pháp truyền thụ và lĩnh hội. Ngày nay, do yêu cầu của đời sống xã hội và ảnh hưởng mạnh mẽ của của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới và trong nước, mục tiêu đạy học luôn vận động và phát triển theo chiều hướng nâng cao, đòi hỏi nội dung dạy học ngày cảng hiện đại hóa và khái quát hóa cao hơn, kéo theo sự phát triển hệ thống các phương pháp, phương tiện và hình thức kiểm tra- đánh giá. Vì vậy, các trường đại học phải luôn quan tâm và không ngừng đổi mới cách dạy, cách học, lựa chọn nội đung và cải tiến phương pháp dạy học ở đại học đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. PAC DIEM CUA QUA TRINH DAY HOC ĐẠI HỌC. Sinh viên là nhóm xã hội đặc biệt, những người đã có kiến thức phố thông, có năng lực trí tuệ, đã được sảng lọc qua các ky thi tuyén/ xét tuyển, đã quyết định chọn nghề và đang phấn đấu cho mục tiêu nghề nghiệp, vì cuộc sống tương lai của mình. Dạy học đại học là quá trình khai thác động lực học tập của sinh viên dé phat triển chính họ dựa trên sự coi trọng lợi ích, nhu cầu của họ để chuẩn bị tốt nhất cho sự thích ứng với nghề nghiệp nói riêng và đời sống xã hội nói chung. Xét về hoạt động dạy. Giảng viên đại học là các chuyên gia giáo dục, ở trình độ lý tưởng, họ vừa là nhà khoa học, nhà chuyên môn giỏi đồng thời là nhà sư phạm mẫu mực. dạy tốt, giảng viên phải nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình dạy học, nắm vững đặc điểm tâm lý, quy luật nhận thức của sinh viên, có phương pháp sư phạm sáng tạo. Vai trò của người giảng viên là định hướng, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển quá trình nhận thức và giáo dục thái độ nghề nghiệp cho sinh viên. Vai trò tổ chức của giảng viên được thê hiện khi họ thiết kế và thực hiện các. kế hoạch dạy học, tổ chức giảng dạy lý thuyết, thực hành, các đợt thực tập chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học. Năng lực tô chức của giảng viên có ảnh hướng đến né nếp, thói quen và kỹ năng làm việc khoa học của sinh viên. Vai trò hướng dẫn của giảng viên thể hiện khi họ giúp sinh viên sưu tầm tài liệu, lựa chọn phương pháp học tập, chuẩn bị các báo cáo, tiến hành các thí. nghiệm, thực hành, thực tập nghề nghiệp, triển khai các đề tài khóa luận, luận văn. Vai trò điều khiển của giảng viên thể hiện khi họ nắm vững bản chất lý thuyết. nhận thức và lý thuyết kiến tạo tri thức của sinh viên, đề xuất các mục tiêu học tập để định hướng, dẫn dắt sinh viên tư duy bằng cách đưa ra các tình huống, bằng hệ thông những câu hỏi, bằng lập luận, phân tích, giúp sinh viên suy nghĩ, cùng với. tập thể thảo luận, từ đó rút ra những kết luận khoa học. Ngoài ra, người giảng viên còn có vai trò giáo đục. Bằng tâm huyết khoa học và nghệ thuật sư phạm, giảng viên phải tạo ra cho sinh viên nhu cầu, hứng thú, niềm say mê và tích cực trong học tập. Do vậy, hoạt động giảng dạy của giảng viên được hiểu như là một tập hợp các biện pháp sư phạm mà giảng viên sử dụng để tạo ra tính tích cực, chủ động sáng tạo của sinh viên giúp học tập đạt kết quả cao. Xét về hoạt động học. Sinh viên là chủ thể của hai hoạt động luôn phối hợp với nhau: học các lý. thuyết khoa học và thực hành, luyện tập các kỹ năng chuyên môn ở trình độ hiện đại. Học tập không chỉ là khám phá thế giới mà còn là giải thích và cấu trúc lại tri. Với tư cách là chủ thể nhận thức, sinh viên cần phải chủ động, tích cực và. sáng tạo trong quá trình học tập dé đạt kết quá tốt: 1) Tính chủ động học tập: Sinh viờn cú mục tiờu học tập rừ ràng, cú động cơ học tập trong sỏng, biết xõy đựng và thực hiện kế hoạch học tập; 2) Tính tích cực học tập: Thể hiện ở sự chuyên cần và. tư duy sâu sắc của sinh viên. Chuyên cần là sử dụng triệt để và hợp lý quỹ thời. gian học tập, tư duy sâu sắc là tư duy đi vào bản chất các vẫn đề học tập. Sinh viên phải luôn trong trạng thái tập trung chú ý, biết huy động trí lực, thể lực, thời gian cho việc học tập. Tính tích cực học tập hình thành từ nhu cầu nhận thức, nhụ cầu tự khẳng định đề có thành tích cao trong học tập, nhu cầu thành đạt trong cuộc sống và nghề nghiệp tương lai, được khích lệ bằng nghệ thuật sư phạm của giảng viên. 3) Tính sáng tạo: Là phẩm chất cực kỳ quan trọng trong xã hội hiện đại. Hoạt động này giúp sinh viên từng bước vận dụng những tri thức khoa học, phương pháp luận khoa học, tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, tác phong của nhà nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết một cách khoa học những vấn đề thực tiến.

    NHIỆM VỤ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC

    Trong đó các luận điểm mang tính quy luật chỉ đạo hệ thống các phương pháp và ngược lại, hệ thống các phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện hoạt động nhằm đạt tới mục đích nghiên cứu nhất định dưới sự chỉ đạo của các luận điểm cơ bản. Cùng với việc hình thành thế giới quan khoa học còn bồi dưỡng cho sinh viên những phẩm chất theo mục đích giáo dục đã để ra, như làm tròn trách nhiệm của người công dân, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, năng động, chủ động, sáng tạo, v.v.

    NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐẠI HỌC

    Trong giảng dạy các môn lý luận chính trị, giảng viên phải đảm bảo tính khoa học, tính cập nhật, tính tư tưởng của môn học: Cần truyền thụ đầy đủ, chính xác, trung thực hệ thống tri thức khoa học; phù hợp với đặc điểm nhận thức của sinh viên, cập nhật các kiến thức với cuộc sống hiện thực làm cho bài giảng mang “hơi. - Cần hướng dẫn sinh viên tập vận dụng vốn hiểu biết của mình dưới nhiều hình thức: Làm bài tập, tập giải thích các hiện tượng thực tế, làm thí nghiệm, vận dụng vào lao động sản xuất; đề cập tới một vẫn đề, một hiện tượng theo các quan điểm khác nhau; khuyến khích sinh viên phát huy tính tích cực, độc lập, phê phán, tính sáng tạo trong học tập và hoạt động thực tế.

    NỘI DUNG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

    KHAI NIEM NOI DUNG DAY HOC DAI HOC

    Mỗi thế hệ sinh ra và lớn lên trong thế giới văn hóa mà các thế hệ đi trước đã dày công tích lũy, họ sẽ kế thừa và không ngừng làm phong phú thêm thế giới văn hóa đó. Do vậy, cũng có thể hiểu nội dung dạy học đại học là hệ thống những tri thức, những cách thức hoạt động, những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo và thải độ ứng xử được gia công cho phù hợp về mặt sư phạm và định hướng chính trị mà giảng viên cân tổ chức cho sinh viên lĩnh hội nhằm phát triển nhân cách của họ theo mục tiêu giáo dục, đồng thời góp phần bảo tôn và phát triển nên văn hoá.

    THÀNH PHẢN NỘI DUNG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

      Giai đoạn đào tạo chuyên ngành được tiễn hành những năm sau: sinh viên được học những môn chuyên ngành (cho ngành rộng), được tham gia hoạt động sáng tạo như khóa luận, đồ án, ..gắn liền với việc định hướng đi vào chuyên ngành hẹp sau này. Việc chia thành hai giai đoạn có ý nghĩa nhất định: a) Tạo điều kiện để có thể xây dựng được nội dung những bộ môn cơ bản, cơ sở chung cho từng nhóm ngành, tránh được tình trạng tùy tiện khi xây dựng những bộ môn đó cho từng ngành riêng biệt;. b) Tạo điều kiện sử dụng một cách tối ưu cơ sở vật chất kỹ thuật của dạy học, đặc biệt là đội ngũ cán bộ giảng dạy giỏi của các ngành trong từng nhóm ngành bang cách liên kết với nhau thực hiện giai đoạn đào tạo cơ bản. Học nội dung chuyên môn: Các tri thức chuyên môn (khái niệm, phạm trù, quy luật, mối quan hệ,.; Các kỹ năng chuyên môn; Ứng dụng, đánh giá chuyên môn): Hình thành năng lực chuyên môn. Học phương pháp- chiến lược: Lập kế hoạch học tập, kế hoạch làm việc; Các phương pháp nhận thức chung, thu thập, xử lý, đánh giá, trình bày thông tin; Các phương pháp chuyên môn): Hình thành năng lực phương pháp. Học giao tiếp xã hội: Làm việc trong nhóm; Tạo điều kiện cho sự hiểu biết về phương điện xã hội; Học cách ứng xử, tinh thần trách nhiệm, khả năng giải quyết xung đột: Hình thành năng lực xã hội. Học tự trải nghiệm- đánh giá: Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu; Xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân; Đánh giá, hình thành các chuẩn mực giá trị, đạo đức. và văn hóa, lòng tự trọng..): Hình thành năng lực cá thê.

      BÀI TẬP THỰC HÀNH

      BAI TAP THUC HANH

      Thuyết trình một nội dung chuyên ngành trong thời gian 10 phút

      Bên cạnh sự vững vàng về chuyên môn, giảng viên phải có thái độ tích cực, thân thiện với sinh viên, có nhạy cảm sư phạm, đảm bảo sự tương tác trong giờ học. Trong thực tế, nếu giảng viên chưa gặp trục trặc nào trong khi đang học cách giảng dạy thì có nghĩa chưa thử nghiệm đến nơi đến chốn.

      PHƯƠNG TIẾN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

      KHÁI QUÁT VÈ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

      Trong trường hợp đó, phương tiện dạy học tạo khả năng tái hiện chúng một cách gián tiếp thông qua hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, mô hình..nhờ đó mà tạo nên trong ý thức người học những hình ảnh trực quan về sự vật, hiện tượng. Mặc dù, sản phẩm mà phương tiện dạy học mang lại chỉ phản ánh mặt bé ngoài của sự vật, hiện tượng nhưng dé người học năm được bản chất của sự vật hiện tượng thì phải dựa vào những thuộc tính bề ngoài đó vì những hình ảnh trực quan bao giờ cũng là thành phần.

      CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

        Có thể kết hợp loại bảng này với bảng đính bằng cách đán lớp phoóc mi ca lên tắm kim loại (hoặc sơn. tắm kim loại thành bảng) và dùng các cục từ đính các biểu đồ, các tờ giấy màu. mỉnh hoạ lên bảng. Như vậy bảng sẽ có 2 chức năng: vừa viết, vừa đính. Gần đây, nhiều nơi đã mạnh dạn thay thế hàng loạt bảng đen bằng loại bảng. từ ceramic không bị trầy xước, mặt bảng mịn, tuổi thọ cao, không bị loá khi nhìn từ các phía, và vì là bảng từ nên có thê đễ đàng đính các sơ đồ, hình vẽ.. + Nhược điểm: Thường ngất quãng diễn biến dạy học. Khi sử dụng liên tục sẽ đơn điệu, người học sẽ phải viết liên tục. Loại bảng này có vị trí cố định và khi xoá đi rồi, nếu gặp nội dung cũ muốn nhắc lại giảng viên sẽ mat thời gian để viết một lần nữa. Đề khắc phục nhược điểm này, người ta đã sản xuất ra một loại bảng phoóc mi ca gắn liền với máy photocopy ở dưới. Sau khi viết hết, nếu cần, máy photocopy sẽ chụp lại phần viết trên bảng lên giấy để phát cho sinh viên. Cách khắc phục thứ hai là người ta dùng bảng gấp nhiều lần để không cần. xoá đi những phần đã viết. Khi chuyên nội dung, giảng viên có thể lật bảng để tiếp tục viết phần mới. Sau đó, khi cần thiết lại quay bảng về nội dung cũ để trình bày. Hiện nay, người ta đã thiết kế ra loại bảng nhiều lớp, trượt trên các rãnh,. kết hợp nhiều loại bảng với nhan. Khi sử dụng bảng phoóc mi ca cần phải lưu ý những điểm sau: a) Giáo. viờn phải kiểm tra lại bỳt trước khi bắt đầu giờ giảng; viết chữ to, rừ, bố cục hợp lý và phải kiểm tra bố cục, chữ viết từ cuối lớp, bảo đám tất cá sinh viên đều nhìn rừ; b) Khi viết bỳt dạ, trỏnh gõy tiếng kờu ken kột. Tóm lại, máy tính chỉ là một công cụ, những điểm tiếp cận tập trung dé cai thiện chất lượng dạy học đại học là: Sự nhiệt tình của giảng viên; Năng lực, phương pháp của giảng viên; Việc nâng cao tính đa dạng về phương pháp; Sự vượt ra các hình.

        Chương 6

        • MỘT SỐ HÌNH THỨC TỎ CHỨC DẠY HỌC ĐẠI HỌC CƠ BẢN
          • HÌNH THỨC TỎ CHỨC DẠY HỌC HIỆN ĐẠI (DỰA TREN NEN TANG CONG NGHE)

            Revise (Chỉnh sửa lại): Người dạy và người học có thê chọn lọc hay chuyển ngữ một cuốn sách hay bài báo có. giá trị cho bài giảng của mình. nguồn khác nhau để tạo thành một nguồn mới [38]. Với các mức độ về tính mở trong đào tạo trực tuyến, các trường đại học có nhiều hơn cơ hội để tiếp cận các nguồn lực giáo dục từ các quốc gia phát triển. Giảng viên sẽ có cơ hội tìm kiếm, sử dụng và phân phối các nguồn lực đó trong quá trình giảng đạy mà không bị hạn chế quá nhiều về mặt bản quyền. Có thê thấy, tính mở được hiểu ở các khía cạnh sau: 1) La tinh cong khai và tự do sử dung nguồn tài liệu nhằm thúc đây việc lĩnh hội nguồn tri thức diễn ra nhanh hơn, xoá bỏ nhiều rào cản trong học tập và nghiên cứu; 2) Chính sách tham gia không giới hạn của người học, không cần chứng nhận kiến thức hay bằng cấp mới có thể tham gia khoá học; 3) Nội dung của khoá học có thể tái sử dụng trong mục đích học tập và giảng dạy. Tính mở được hiểu là nguồn lực sẵn có cho mọi người tái sử dụng trong những bối cảnh khác nhau. Người học có nhiều hơn cơ hội để tiếp cận các nguồn lực giáo dục. Chẳng hạn thông qua nguồn học liệu mở, người học có thê tiếp cận các thông tin với sự đa dạng các hình thức trình bay, da dang tac gia, nguồn thông tin,.. Việc học tập sẽ trở nên đễ dàng và thuận tiện khi có các công cụ học tập trực tuyến hỗ trợ. Sinh viên học cách thích nghi với các công cụ hỗ trợ học tập phù hợp với khả năng của mỗi cá nhân. Ngày nay, không chỉ sử dụng máy tính cho dạy học trực tuyến mà đã tiến đến bước sử dụng Mobil E-Learning. Thiết bị mobile sẽ làm giản tiện hơn việc học trực tuyến va sé lam tang sé lượng người. Đối với sinh viên, Mobil E- Learning nghĩa là sự kết nỗi và linh hoạt. được tăng cường, đồng nghĩa với tính linh hoạt của đạy học trực tuyến càng được tăng lên, sinh viên có thể học mọi lúc, mọi nơi, ngay cả trong thời gian đi chuyển đến nơi làm việc của họ bởi chỉ đơn giản là có một chiếc smartphone bên cạnh. Dạy học trực tuyến tận dụng được lợi thế của mạng Internet, lợi thế của sự mô. phỏng như tạo lớp học, danh sách, xây dựng thời khóa biểu, phân bổ giờ học,. tương tác và thảo luận, học liệu. Đồng thời, đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy:. cũng được lựa chọn kỹ lưỡng để bảo đảm chuyên tải bài giảng với chất lượng cao. nhất, hấp dẫn nhất đối với sinh viên. Tính chất chuyên sâu của bài giảng và tính. chất chuyên nghiệp của kỹ năng giảng dạy được tăng cường. Nếu chương trình được tiêu chuẩn hóa thành các cấu phần và đơn nguyên hoàn chỉnh, được ghi âm và ghi hình để sử dụng ở nhiều khóa học thì giảng viên có chất lượng bài giảng tốt nhất và tính chuyên nghiệp cao nhất sẽ được lựa chọn. Việc làm này tạo điều kiện. để tối đa hóa lợi ích sinh viên. Nếu có thé, bài giảng của các giảng viên đầu ngành. về môn học hoặc học phần được lựa chọn làm mẫu sẽ được sao chép, mô phỏng và áp dụng đại trà. Trong dạy học trực tuyến, tính mở, linh hoạt được thể hiện ở các nội dung cơ bản sau:. Thiết kế chương trình đào tạo, bối dưỡng. Giảng viên là người chịu trách nhiệm thiết kế chương trình đào tạo, bồi dưỡng với sự hỗ trợ của các chuyên viên công nghệ. Các công đoạn tiến hành xây dựng chương trình đảo tạo, bồi dưỡng bao gồm: 1) Khảo sát, lên kế hoạch cho khoá học dam bao tinh kha thi và thu hút sinh viên đăng ký tham gia; 2) Tiến hành thu thập các tài nguyên học tập (sách, tài liệu tham khảo, các tài nguyên khác hỗ trợ cho môn học); 3) Biên soạn đề cương và xây dựng hướng dẫn dạy học dựa trên công nghệ đa phương tiện; 4) Xây dựng các video bài giảng có sự hỗ trợ của studio xử lý phim ảnh;. 5) Hoạch định hoạt động của khoá học (Cách thức sinh viên tương tác học tập, sử dụng phương tiện học tập, hình thức kiểm tra, đánh giá,..). Một khoá học sau khi được thiết kế xong sẽ được triển khai trong hệ thống. Khoá học sẽ được phổ biến trên các phương tiện truyền thông nhằm chiêu sinh sinh viên. Sẽ có bộ phận đảm trách nhiệm vụ giao tiếp với sinh viên, cho phép ghi danh và báo cáo tiến trình học tập. Có bộ phận đảm nhiệm việc quản lý hồ sơ sinh viên, các khoá học trong hệ thống và đảm bảo sao cho các khoá học được tổ chức và vận hành song song không xảy ra tình trạng chồng chéo và tuân thủ theo kế hoạch của khoá học. Một thành phần rất quan trọng trong hệ thống đạy học trực tuyến là quản lý học tập, có vai trò sau: 1) Đảm bảo tính khả dụng của các tài nguyên học liệu có thể truy xuất bởi các sinh viên bao gồm: đề cương, sách, bài. giảng, video bài giảng và các tài nguyên đa phương tiện khác; 2) Cung cấp cơ chế tương tác trong cộng đồng học tập: sử dụng các phần mềm học tập tương tác, diễn đàn trao đổi môn học và các trang mạng xã hội: Facebook, WIkl,..; 3) Đảm nhiệm công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của sinh viên trong suốt quá trình dạy học. Hoạt động chính của sinh viên: 1) Tu hoc, tự nghiên cứu: Sinh viên hoc qua tài liệu hướng dẫn tự học (dạng texf), bài giảng đa phương tiện (slide, video, audio). Việc theo dừi bài giảng của sinh viờn sẽ được hệ thống ghi nhận và được tính vào phần đánh giá điểm chuyên cần của học viên; 2) Trao đổi, thảo luận, giải đáp: Bao gồm các hoạt động tương tác qua hệ thống công nghệ thông tin hễ trợ, email, điện thoại, điễn đàn trao đổi..; 3) Luyện tập: sinh viên sẽ có bài luyện tập. dưới dạng trắc nghiệm, tự luận, tự luận có giải thích.. để ôn tập, kiểm tra lại phần kiến thức đã học; 4) Kiểm tra, đánh giá: Trong thời gian diễn ra lớp học, luôn có. một hệ thống kiểm tra, đánh giá cho cả giảng viên và sinh viên. Học viên sẽ có các bài kiểm tra tính điểm đưới dạng trắc nghiệm, tự luận, bài tập nhóm,.. kết quả được tổng hợp để tính điểm cho sinh viên. Trong suốt quá trình học trực tuyến, học viên có thể học theo thời gian biểu mà mình định ra, không vị gò bó bởi thời gian và không gian lớp học mặc dù vẫn đang ở trong lớp học “ảo”. Sinh viên có thê tự đỉnh hướng cho mình bằng cách chọn khoá học phù hợp nhất với trình độ, sở thích, mục tiêu của bản thân. thời có thể tự điều chỉnh nhịp điệu khoá học nhanh chậm theo thời gian mình sắp. xếp hay do khả năng tiếp thu của bản thân. Hình thành kho học liệu. “Học liệu điện tử là tập hợp các phương tiện điện tử phục vụ dạy và học, bao gồm: sách giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, bài kiểm tra đánh giá, bản trình chiếu, bảng đữ liệu, các tệp âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phầm mềm đạy học, thí nghiệm áo,..” [27]. Học liệu điện tử có 2 tính năng: 1) Tính năng điện tử: Học liệu điện tử có thé hoạt động được trên môi trường có mmternet hoặc không có internet. Co thé xem học liệu điện tử trên máy tinh hoặc các thiết bị đọc học liệu điện tử. Học liệu điện tử có khả năng tích hợp các loại hình công nghệ tiên tiến, hiện đại của công nghệ thông tin nhằm truyền tải thông tin, dạy học và nghiên cứu được tốt nhất; 2) Tính. Lớp học đảo ngược là cách tiếp cận mà sự hướng dẫn trực tiếp chuyển từ không gian học nhóm tới không gian học cá nhân và kết quả không gian nhóm được chuyển thành môi trường kiến thức tương tác, năng động trong đó giảng viên hướng dẫn sinh viên áp dụng các nội dung và liên hệ sáng tạo trong các vấn đề học tập.

            ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

            KHAI QUAT VE DANH GIA TRONG DAY HOC ĐẠI HỌC

            Việc chú trọng phát triển năng lực trong khi thời lượng học tập không tăng đòi hỏi nhà trường phải giảm thời lượng truyền thụ kiến thức, tăng thời gian để người học hoạt động tự lực, sáng tạo nhằm giúp người học phát triển năng lực học tập và làm việc. Trong một chừng mực nào đó, khi người dạy tìm ra được phương pháp, nắm bắt suy nghĩ về phản ứng của chính mình cũng như phản ứng của người học đối với những hoạt động xảy ra trong lớp hay thu thập được nhiều thông tin về chính bản thân thì người dạy đó đã có được cơ sở nền tảng cho công tác sửa đổi các chiến lược dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi thực tiễn dạy.

            HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

              - Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Là một quá trình trong đó người dạy cần phải thực hiện các bước cơ bản như xác định vẫn đề nghiên cứu liên quan đến việc dạy học, tìm các biện pháp tác động làm thay đổi thực trạng, thu thập dữ liệu, phân tích đánh giá kêt quả tác động. + Linh hoạt về nội dung, phương pháp, kết quả và thời gian: Bài đánh giá cho phép người học được lựa chọn nội dung và phương pháp; việc phân bố thời gian cần linh hoạt cho các đối tượng người học khác nhau và chấp nhận những khác biệt giữa các kết quả sản phẩm hoặc những bài làm được chọn.

              XAC NHAN CUA TRUONG KHOA/TO TRUONG BO MON GIANG VIEN

              Một số lưu ý khi lập kế hoạch bài giảng

              Việc xác định mục tiêu bài giảng cần tuan thi nguyén tac SMART (S- Specific:. Cụ thể, rừ rang, dộ hiộu; M- Measurable: Do dộm được; A- Achievable: Cú thể đạt được bằng chinh kha nang cua minh; R- Realistic: Thyc té, khong vién vong; T- Time bound: Thời hạn để đạt được mục tiêu đã vạch ra). Giảng viên cần phải chú ý: Khuyến khích người học tham gia; biết chấp nhận ý kiến khác biệt của người học, nên nhớ tên người học trong đàm thoại; trân trong sự cố gắng của người học và nhớ cảm ơn khi cần thiết, thể hiện mối quan tâm đối với các mong đợi của sinh viên.

              XÂY DUNG KE HOẠCH BÀI GIẢNG THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC

                + Ngôn ngữ trong neo chốt kiến thức phải được chọn lọc kỹ lưỡng, phản ánh chính xác nội hàm khoa học nhưng lại không quá khó, quá trừu tượng đôi với người học, đặc biệt không quá lạm dụng tiếng nước ngoài để neo chốt kiến thức gây phản cảm. Thế nhưng, trong hầu hết các mô hình lớp học truyền thống hiện tại, chỉ có 10% thời gian trên lớp là được đành cho các hoạt động đòi hỏi mức tư đuy đào sâu, còn tới 90% thời gian dành cho việc giáng viên giảng bài dé sinh viên hiểu và nhớ.

                TÀI LIỆU THAM KHẢO

                Đào Thị Oanh (2014), Báo cáo tổng kết đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm, nghiên cứu khoa học giáo dục và quản lý đào tạo cho giảng viên đại học sư phạm. Marzand (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học- Luận cứ toàn điện về dạy học hiệu quả (Người địch: GS.TS. Nguyễn Hữu Châu; Hiệu đính: Lê Văn Canh), NXB Giáo dục Việt Nam.