MỤC LỤC
Điều này giúp xác định các yếu tố có vai trò quan trọng trong việc chi phối ý định học Cao học chuyên ngành Quản trị du lịch của sinh viên khoa Du lịch trường Đại học Tài chính - Marketing theo thứ tự ảnh hưởng: : (1) Thái độ đối với hành vi, (2) Nhận thức kiểm soát hành vi, (3) Trung thành thương hiệu, (4) Chuẩn chủ quan, (5) Nhu cầu xã hội có tác động trực tiếp đến ý định học Cao học. Kết quả nghiên cứu nhận thấy thái độ có tác động mạnh nhất đến ý định học thạc sĩ ở nước ngoài của sinh viên, chuẩn mực chủ quan trong nghiên cứu đề cập đến cảm xúc của sinh viên, kiểm soát hành vi có tác động tương đối thấp đến ý định hành vi, truyền thông có tác động nhất định đến cơ hội theo đuổi bằng thạc sĩ ở nước ngoài, chi phí là yếu tố mạnh thứ 2 ảnh hưởng đến ý định theo đuổi bằng thạc sĩ ở nước ngoài của sinh viên. “Đặc điểm cơ sở đào tạo”: Tác giả sẽ đưa vào mô hình nghiên cứu vì đây là yếu tố có tác động tích cực đến biến phụ thuộc, đã được các tác giả khác kiểm định trong các nghiên cứu của Lê Ngọc Phương Trinh & cộng sự (2022), (Phạm Xuân Giang và Nguyễn Thị Phương Thảo, 2019), Bùi Thị Tuyết Trinh & Nguyễn Quốc Cường (2022).
Theo kết quả nghiên cứu định lượng của Majid (2009), “danh tiếng của cơ sở đào tạo và bằng cấp đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến việc người học theo đuổi tiếp chương trình giáo dục bậc cao với giá trị trung bình lần lượt là 4.14 và 3.95.” Nhiều sinh viên cân nhắc đến danh tiếng của cơ sở đào tạo khi chọn chương trình đào tạo sau Đại học nhằm mục đích nâng cấp giá trị chứng chỉ học vấn khi theo học chương trình Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ tại ngôi trường đó (Haworth và Conrad, 1997).
Điều này sẽ giúp chuẩn bị các câu hỏi trong bảng câu hỏi trước khi triển khai nghiên cứu định lượng và kiểm tra mô hình nghiên cứu của tác giả. Mục tiêu là khuyến khích tất cả các thành viên tham gia tích cực bằng cách đặt câu hỏi và tạo cơ hội cho mọi người có thể đóng góp ý kiến của mình. Cuối cùng, nghiên cứu viên sẽ tổng kết và tổng hợp các ý kiến phù hợp với chủ đề thảo luận để đảm bảo mục tiêu của buổi thảo luận được đạt được.
Kết quả thảo luận: Sau khi phỏng vấn sâu, tác giả phân tích, hiệu chỉnh, bổ sung thang đo để có thang đo chính thức và hoàn thiện bảng câu hỏi. Trao đổi về các yếu tố thành phần có ảnh hưởng đến ý định học thạc sĩ của sinh viên tại ĐHNH, các biến quan sát cho từng thang đo các thành phần trong mô hình nghiên cứu được giữ nguyên. Trong giai đoạn này, dữ liệu cho nghiên cứu được thu thập một cách thuận tiện từ mẫu gồm 30 sinh viên, những sinh viên này đều có ý định học thạc sĩ.
Dữ liệu được đánh giá tính tin cậy thông qua kiểm định Cronbach’s Alpha và được phân tích bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm mục đích đánh giá sơ bộ về độ chính xác và tính toàn vẹn của các biến quan sát. Đồng thời, việc thực hiện giai đoạn nghiên cứu này cũng nhằm làm căn cứ cho việc điều chỉnh ngôn từ và nội dung của bảng câu hỏi, dựa trên sự hiểu biết không đồng nhất hoặc thiếu hiểu biết của những sinh viên tham gia nghiên cứu. Tiếp đến sẽ là nghiên cứu chính thức được thực hiện sẽ tập trung vào sinh viên đang theo học tại Trường ĐHNH, những người đang có ý định học chương trình thạc sĩ sau khi hoàn thành xong bậc đại học.
Từ những lý thuyết trên, đề tài dự kiến kích thước mẫu là 300, với cỡ mẫu theo dự kiến, có thể kết luận cỡ mẫu đủ lớn để chạy mô hình, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Kết quả phỏng vấn, sau khi khi chắt lọc các mẫu không đạt yêu cầu, được chuyển sang phần mềm SPSS để xử lý và phân tích số liệu, từ đó kiểm định giả thuyết và mô hình nghiên cứu của tác giả.
Theo Hoàng Trọng (1999), thường số lượng quan sát trong mẫu cần ít nhất bằng 5 lần số lượng biến trong phân tích nhân tố. Để hoàn thành bài nghiên cứu trong thời gian có hạn, tác giả đã quyết định sử dụng phương pháp lấy mẫu phi xác suất: lấy mẫu theo phán đoán. Các đơn vị mẫu được chọn đều phải đáp ứng các điều kiện sau: là sinh viên, chưa tốt nghiệp, và đang theo học tại trường ĐHNH Thành phố Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện vì nó tiện lợi, dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian và chi phí thấp, đồng thời có độ tin cậy cao. Kích thước mẫu của nghiên cứu là 300 người, bao gồm các đối tượng /sinh viên năm thứ ba và thứ 4 đang theo học tại trường ĐHNH Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả đã thu thập dữ liệu khảo sát để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học thạc sĩ sau thông qua khảo sát trực tiếp trên Google Forms.
Trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), cỡ mẫu tối thiểu được nghiên cứu đề xuất là "gấp năm lần số lượng biến được quan sát. Mô hình nghiên cứu của đề tài là 5 biến độc lập thì kích thước mẫu tối thiểu để thực hiện phân tích nhân tố khám phá là 90 mẫu. - Phần giới thiệu: Phần đầu của bài nghiên cứu sẽ bao gồm giới thiệu về đề tài, mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu, cùng với lời mời cho các đáp viên tham gia trả lời câu hỏi trong bảng khảo sát điều tra.
- Phần nội dung: Trong phần này, sẽ bao gồm các câu hỏi được thiết kế theo mô hình nghiên cứu phù hợp với đề tài, cùng với việc sử dụng các thang đo đã được nghiên cứu trong các nghiên cứu trước đó liên quan đến chủ đề. - Phần thông tin của người tham gia: Bao gồm các câu hỏi liên quan đến thông tin cá nhân của người tham gia, nhằm hỗ trợ việc thực hiện thống kê, mô tả, phân tích và giải thích chi tiết hơn trong phần nội dung chính khi cần thiết.
Tuy nhiên, nếu hệ số tin cậy quá cao (> 0.95) có thể nhận thấy các biến trong cùng một thang đo không có sự khác biệt và được gọi là hiện tượng trùng lặp trong đo lường. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) là phương pháp rút gọn các biến quan sát thành nhân tố có ý nghĩa dựa trên sự tương quan tuyến tính của các biến. Tiếp đến là xem xét hệ số tương quan giữa các yếu tố của tiếp thị nội dung ảnh hưởn đến sự tương tác của người dùng trên Facebook tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Phân tích tương quan Pearson nhằm để xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính của biến phụ thuộc với biến độc lập cũng như các biến độc lập với nhau. Tuy nhiên, nếu giữa hai biến độc lập có mối quan hệ tương quan mạnh mẽ thì có khả năng kết luận rằng hai biến này cùng một bản chất, có thể hiểu là cùng một biến hay cùng một khái niệm. Vì thế, có hai hay nhiều biến độc lập có sự tương quan mạnh với nhau khi cùng tham gia vào phân tích hồi quy sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, gây sai lệch đến kết quả thống kê.
Bên cạnh đó, để đảm bảo độ tin cậy của phương trình hồi quy khi xây dựng cuối cùng có phù hợp không, các kiểm tra giả định cần thiết của hồi quy cũng được xem xét như giả định liên hệ tuyến tính, phương sai của phần dư không đổi, phân phối chuẩn của phần dư, hiện tượng đa cộng tuyến và hiện tượng tự tương quan. Hiện tượng đa cộng tuyến: Theo Nguyễn Đình Thọ (2013), khi tiến hành ước lượng mô hình hồi quy bội, cần phải kiểm tra giả định các biến độc lập không có tương quan hoàn toàn với nhau, thông qua kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. Ngược lại, nếu giá trị Durbin - Watson nhỏ hơn 1, mô hình sẽ xảy ra tự tương quan dương và hệ số Durbin - Watson lớn hơn 3 thì mô hình có hiện tượng tự tương quan âm.
Trong trường hợp giá trị sig của kiểm định này > 0.05, phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính không có sự khác biệt đáng kể, và tiếp tục xem kết quả ở bảng ANOVA. Nếu kết quả chỉ ra sự khác biệt giữa các nhóm của biến định tính so với các nhóm định lượng trong phần kiểm định T –Test hoặc ANOVA, ta sẽ tiếp tục theo dừi giỏ trị Mean ở bảng Descriptives.