Thiết lập phạm vi và chỉ tiêu bán hàng của Tổng công ty Bia rượu nước giải khát Hà Nội trong ngành dịch vụ nhà hàng

MỤC LỤC

THIẾT LẬP PHẠM VI VÀ CHỈ TIÊU BÁN HÀNG 3.1. Thiết lập phạm vi bán hàng

- Mô hình nhà hàng nên nhân viên cầ phải dẫn khách hàng đến bàn ăn và giới thiệu sản phẩm và dịch vụ để khách hàng có thể gọi được món ăn phù hợp với bản thân. Vì vậy cần nhân viên bán hàng có thể nhanh chóng có mặt và xử lý và giải đáp được thắc mắc của khách hàng, phân chia ra từng khu vực để xử lý những nhu cầu khác nhau của khách hàn để khách hàng có một trải nghiệm tốt khi ở trong nhà hàng. Chuẩn bị nguyên vật liệu Kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu trong kho Hỗ trợ bếp trưởng, bếp chính và nhân viên bán hàng.

Kiểm tra chính xác hóa đơn rồi gửi cho phục vụ trước khi đưa ra cho khách Bảo quản tiền mặt trong két, hết ca làm việc trước khi chốt ca phải kiểm toán toàn bộ hóa đơn, kiểm tra tiền mặt xem đã khớp doanh thu trên máy chưa. Chịu trách nghiệm về doanh thu, quản lý nhõn viờn, theo dừi dịch vụ cửa hàng, cỏc vấn đề liên quan đến sản phẩm. Thực hiện công tác báo cáo hoạt động kinh doanh, khen thưởng cho nhân viên, đốc thúc nhân viên trong quá trình làm việc.

Bảo đảm về phương tiện đi lại của khách Bảo đảm trật tự an ninh khu vực làm việc Vệ sinh khu vực phía ngoài của quán Tiếp khách từ bên ngoài. Cung cấp tiêu chuẩn đánh giá hiệu suất : Tiêu chuẩn về các khoản tài chính , năng suất làm việc của nhân viên báng hàng. Tạo mục tiêu và động lực cho nhân viên bán hàng: Đề suất mục tiêu đến với từng nhân viên của đội ngũ bán hàng và truyền năng lượng, tạo động lực để nhân viên bán hàng đạt được mục tiêu đề ra.

Kiểm soát hoạt động: Kiểm soát hoạt động bán hàng của nhân viên tại nơi bán, kiểm soát số lượng nhập vào, bán ra trong từng khu vực chỉ định bán hàng, kiểm soát số lượng hóa đơn và các loại hàng hàng hóa tồn dư. Lập kế hoạch lương thưởng hiệu quả: Gắn hiệu suất bán hàng với lương thưởng nhờ vào doanh số và doanh thu bán hàng để thiết lập chế độ lương thưởng cho từng nhân viên bán hàng. Chỉ tiêu doanh số - Mỗi nhân viên bán được tối thiểu các bàn là - Vượt KPI thưởng 9% lương tháng; cuối năm thưởng tháng 13.

Chỉ tiêu hoạt động - Cập nhật các thông tin cần thiết và các thông tin thay đổi về kế hoạch của công ty cho từng. Chỉ tiêu hoạt động - Chủ động chào hỏi khi khách đến cửa hàng, hỗ trợ khách hàng dắt xe vào khu vực để xe. - Đảm bảo an toàn cho nhân viên và khách hàng không để bị mất xe và đảm bảo trật tự trước khu vực của hàng.

LẬP KẾ HOẠCH VÀ MÔ PHỎNG ĐÁNH GIÁ CHO NHÂN VIÊN BÁN HÀNG

Đánh giá được thái độ của nhân viên khi làm việc, thái độ khi phục vụ khách hàng, tính cách của người ứng tuyển có phù hợp với công việc hay không, đánh giá được về những kỹ năng, sự kiên trì, sự tự tin và khả năng giao tiếp tốt của nhân viên. Đánh giá được thái độ của nhân viên khi làm việc, tính cách của người ứng tuyển có phù hợp với công việc hay không, đánh giá nhân viên bảo vệ sẽ giúp xác định khả năng của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ này và cung cấp thông tin để cải thiện quy trình an ninh và bảo mật. Đánh giá nhân viên làm việc tại cửa hàng thì nhận thấy nhân viên có làm tốt phần việc của mình được giao hay không ?.

- Về đợt đánh giá này thì cần đánh giá chuyên sâu hơn về chuyên môn, kỹ năng và thái độ của nhân viên nhằm xây dựng mức lương và lương thưởng một cách phù hợp nhất. - Vậy nên, ở giai đoạn này nên sử dụng cả bảng đánh giá cá nhân để nhân viên tự đánh giá bản thân một cách công bằng nhất. - Ngoài ra còn xem xét tăng lương cho nhân viên có thành tích làm việc xuất sắc nhằm giữ được những người giỏi ở lại.

Tầng một: Nhu cầu sinh lý là nhu cầu cơ bản, Nhà hàng Bia Hà Nội có thể đáp ứng thông qua việc đảm bảo thu nhập xứng đáng cho nhân viên, không những có thể tự nuôi sống bản thân, mà còn có điều kiện để chăm lo đời sống vật chất của các thành viên trong gia đình. Cửa hàng sẽ đáp ứng nhu cầu an toàn, bảo đảm điều kiện làm việc thuận lợi, bảo đảm công việc được duy trì ổn định và được đối xử công bằng, chu cấp các khoản tiền nếu nhân viên gặp rủi ro về nghề nghiệp. Tầng ba: Để bảo đảm đáp ứng nhu cầu xã hội, khuyến khích mọi người cùng tham gia đóng góp ý kiến phục vụ sự phát triển của cửa hàng.

Tin tưởng và ủng hộ nhân viên,mỗi một nhân viên là một thành viên đóng vai trò quan trọng tạo nên sự thành công về chất lượng; dịch vụ của nhà hàng. Nhân viên nhà hàng sẽ được làm việc trong môi trường năng động, mọi thành tích của nhân viên sẽ được công nhận và khen thưởng, có cơ hội thăng tiến. Nếu như nhân viên có tài năng sẽ được cử đi học các khóa học về chuyên ngành, các chuyên môn kỹ thuật cao hơn về bán hàng và sẽ được cân nhắc thăng tiến.

=> Kết quả: Để tạo được động lực cho mỗi nhân viên, quản lý phải lên kế hoạch cụ thể, rừ ràng để từng nhõn viờn cú thể nắm bắt được nhiệm vụ của mỡnh và thực hiện đúng thời gian, tạo niềm tin cho nhân viên. Sau mỗi tháng tổng kết doanh thu của cửa hàng và chất lượng của từng cá nhân từ đó có thể xác định được mức lương thưởng cho từng nhân viên hàng tháng. Sau mỗi quý và mỗi năm cửa hàng trưởng sẽ đưa ra kết quả nhân viên có thành tích tốt nhất để thưởng; xem xét cử đi đào tạo và thăng chức.

Hình 4. 1: Tháp nhu cầu MASLOW
Hình 4. 1: Tháp nhu cầu MASLOW

CHUẨN BỊ CHO HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG 5.1. Xác định quy trình bán hàng

Đánh giá cao chất lượng của sản phẩm và có thể sử dụng sản phẩm này như một phần trong thói quen ăn uống hàng ngày. Sử dụng sản phẩm bia Hơi Hà Nội như một cách để thư giãn, giải tỏa căng thẳng sau một ngày làm việc mệt mỏi. Báo cáo hoạt động kinh doanh cho cấp trên Kiểm soát nhân viên trong quá trình hoạt động Trang phục gọn gàng, chỉnh chu.

Trang phục gọn gàng, chỉnh chu Thái độ làm việc tích cực và chu đáo Nhân viên thu ngân Dọn dẹp nơi làm việc của mình. Vị trí Nội dung công việc Nhân Viên bán hàng Khi thấy khách bước vào quán từ ngoài. Nhân viên bán hàng Tư vấn cho khách về các mặt hàng mà quán bán, phải để khách hàng cảm thấy hứng thú với mặt hàng, gợi ý cho khách những món mới hoặc những món best saler của quán.

Nhân viên bán hàng Trường hợp từ chối này khách hàng cảm thấy không thích sự trải. “ Quán em có món … mới ra và các anh/ chị đến quán em đều rất thích và thường hay gọi món đó, anh chị có muốn dùng thử không ạ ?”. Từ chối vì giá Nhân viên bán hàng Nhân viên bán hàng sẽ tư vấn đổi món cho khách, trao đổi với khách bằng chất lượng.

Món đó giá cao thì nhân viên có thể tư vấn một món khác giá thấp hơn nhưng chất lượng giữa 2 món sẽ nhỉnh hơn nhau một chút. “ Bên em có món này giá cả phải chăng mà dùng để nhắm cũng rất hợp” Trình bày về món ăn, nhiên liệu, độ hấp dẫn. Từ chối về nguồn gốc Nhân viên bán hàng Nhân viên bán hàng sẽ đưa ra các loại giấy chứng nhân và cam kết về lợi ích của khách hàng sau khi mua sản phẩm Từ chối do thái độ của.

Nhân viên bán hàng Xác nhận lại thông tin sản phẩm mà khách đã chọn rồi đưa đến phòng bếp. Xin thông tin ( tên, số điện thoại … ) của khách hàng với mục đích lưu trữ thông tin khách hàng để có thể giải quyết vấn đề phát sinh, cũng như để tích điểm cho các trương trình khuyến mãi, và thuận tiện cho việc chăm sóc khách hàng sau mua. Lấy ý kiến và phản hồi của khách hàng về sản phẩm bia và dịch vụ của cửa hàng.

Trả lời những thắc mắc của khách hàng sau khi thanh toán về dịch vụ và sản phẩm bia. Bảo vệ Khách ra về: che ô khi trời mưa hoặc quá nắng, dắt xe cho khách tới nhà hàng.

Bảng nhiệm vụ nhân viên sau bán hàng
Bảng nhiệm vụ nhân viên sau bán hàng