Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên đề: Chăm sóc bệnh nhân u xơ tuyến tiền liệt tại Khoa Ngoại Tổng hợp I, Bệnh viện Bạch Mai

MỤC LỤC

BÁO CÁO NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

- Lịch sử hình thành và phát triển: Trải qua 35 năm xây dựng và phát triển với quy mô ban đầu còn rất khiêm tốn, qua bao thế hệ cán bộ, nhân viên vượt khó đã để lại nhiều dấu ấn khó quên về Khoa Ngoại Tổng hợp vững mạnh toàn diện: Cơ sở vật chất khang trang; trang thiết bị khám chữa bệnh được tăng cường; lực lượng cán bộ ổn định, ban lãnh đạo và toàn thể CBVC của khoa đã hoạt động rất hiệu quả trên mọi lĩnh vực: điều trị, giảng dạy đào tạo và nghiên cứu khoa học. Các thế hệ thầy thuốc của khoa đã làm chủ các kỹ thuật mới – khó, được đồng nghiệp trong và ngoài nước đánh giá cao như các phẫu thuật nội soi ổ bụng, tiết niệu, lồng ngực; các phẫu thuật gan mật, tá tụy, thực quản… Trong thời gian qua, từ khoa Ngoại Tổng hợp, một số khoa đã được tách ra thành lập thêm như: khoa Phẫu thuật thần kinh, khoa Ngoại thận tiết niệu, khoa Chấn thương chỉnh hình, khoa Ung Bướu, Ngoại Tổng hợp II, còn lại nòng cốt là khoa Ngoại tổng hợp I ngày nay. Ngoài công tác khám chữa bệnh, Khoa Ngoại tổng hợp I còn là cơ sở đào tạo của Trường đại học Y Hà Nội, ĐH Kinh doanh và công nghệ HN, ĐH Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh, trường cao đẳng y tế HN, các Trường Cao đẳng Y trên địa bàn Hà Nội.

Nhiều đề tài nghiên cứu được đánh giá cao tại các hội nghị khoa học trong nước và quốc tế như: hội nghị Ngoại khoa toàn quốc; hội nghị phẫu thuật nội soi, hội nghị thận tiết niệu toàn quốc,…. - Thực hiện theo kế hoạch chỉ đạo tuyến của Bệnh viện đối với các cơ sở tuyến dưới, chuyển giao kỹ thuật, giám sát theo sự phân công của bệnh viện. - Khoa Ngoại Tổng hợp 1 có quy mô 63 giường bệnh, thường xuyên thu dung và điều trị đạt công xuất sử dụng giường bệnh luôn trên 100%.

Ngoài công tác khám chữa bệnh, Khoa Ngoại tổng hợp I còn là cơ sở đào tạo của Trường đại học Y Hà Nội, Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội , Đại học Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh, trường cao đẳng y tế Hà Nội , các Trường Cao đẳng Y trên địa bàn Hà Nội. Nhiều đề tài nghiên cứu được đánh giá cao tại các hội nghị khoa học trong nước và quốc tế như: hội nghị Ngoại khoa toàn quốc; hội nghị phẫu thuật nội soi, hội nghị thận tiết niệu toàn quốc,…. - Khẩn trương đón tiếp người bệnh, kể cả người bệnh chưa đóng viện phí hoặc không có người nhà đi kèm ( những trường hợp nặng phải tiếp đón ngay từ phương tiện vận chuyển đến) - Phân loại và xác định đối tượng ưu tiên, thực hiện ngay các biện pháp cấp cứu ban đầu phù hợp.

- Đo dấu hiệu sinh tồn và báo ngay cho bác sĩ tham khám - Sau khi bác sĩ thăm khám thì thực hiện theo y lệnh của bác sĩ, lập kế hoạch chăm súc và theo dừi người bệnh. Bước 6: Hướng dẫn cho NB và/hoặc người nhà/người giám hộ thực hiện nội quy, quy định của bệnh viện và của khoa, cách sử dụng các trang thiết bị có tại khoa và giải đáp các ý kiến (nếu có). + Chuẩn bị giấy tờ chuyên môn: tóm tắt bệnh án và các tài liệu điều trị (kết quả chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng, xét nghiệm..), sổ ký bàn giao người bệnh và thuốc.

Đảm bảo cho người bệnh được điều trị và chăm sóc đạt hiệu quả tại khoa/ bệnh viện mới, giảm nguy cơ sai sót trong điều trị, chăm sóc.

CÔNG VIỆC LÀM CỦA CA TRỰC

Phần chuyên môn Nhận định

Cho người bệnh nghỉ ngơi tại giường với tư thế nằm thoải mái , đỡ đau Thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh của bác sĩ. Bơm rửa ống nếu có máu , cặn mủ Bơm rửa ống bàng quang khi có máu , mủ hoặc tắc ống , vệ sinh chân ống để chống nhiễm khuẩn. Hướng dẫn người bệnh không ăn kiêng , ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng , chia thành nhiều bữa nhỏ , ăn nhiều hoa quả , thức ăn đầy đủ.

Hướng dẫn người bệnh hiểu được chỉ định , liều lượng dung thuốc , nhận biết tác dụng của thuốc , dặn dò người bệnh uống thuốc đầy đủ và đúng giờ. Hướng dẫn người bệnh vận động nhẹ , đi lại hàng ngày , tập thể dục sau khi vết mổ lành. Người bệnh hiểu được các kiến thức về thuốc dung và bệnh của mình cần chăm sóc.

GIÁO DỤC SỨC KHỎE

Suy giảm điều hòa glucose (Rối loạn dung nạp glucose, hoặc rối loạn glucose lúc đói – xem bảng Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường và rối loạn điều hòa glucose) là trung gian, giai đoạn chuyển tiếp, tình trạng giữa chuyển hóa glucose bình thường và đái tháo đường, và trở nên phổ biến hơn với sự già hóa. Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống phải được thực hiện theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới: Bệnh nhân nhịn đói từ nửa đêm trước khi làm nghiệm pháp, dùng một lượng glucose tương đương với 75g glucose, hòa tan trong 250-300 ml nước, uống trong 5 phút; trong 3 ngày trước đó bệnh nhân ăn khẩu phần có khoảng 150-200 gam carbohydrat mỗi ngày. Nếu không có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết (bao gồm tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, sụt cõn khụng rừ nguyờn nhân), xét nghiệm chẩn đoán a, b, d ở trên cần được thực hiện lặp lại lần 2 để xác định chẩn đoán.

“Nghiên cứu tiến cứu về bệnh ĐTĐ tại Vương Quốc Anh” theo dừi trong vũng 20 năm, khoảng 5000 bệnh nhõn ĐTĐ type 2 mới chẩn đoán được chia làm 2 nhóm, một nhóm giảm glucose huyết tích cực và một nhóm chỉ điều trị sao cho bệnh nhân khụng cú triệu chứng uống nhiều, tiểu nhều. Ở bệnh nhân ĐTĐ type 1 cũng có nghiên cứu cho kết quả tương tự: nghiên cứu mang tên “Kiểm soát ĐTĐ và các biến chứng [Diabetes Control and Complications Trial –viết tắt là DCCT]” được thực hiện ở 1441 bệnh nhõn ĐTĐ type 1, sau thời gian theo dừi trung bình 6,5 năm, nhóm được điều trị giảm glucose huyết tích cực có biến chứng mạch máu nhỏ (ở thận, đáy mắt và thần kinh) ít hơn nhóm giảm glucose huyết kém tích cực. Sau đó các bệnh nhân được tiếp tục theo dừi thờm khoảng 17 năm, lỳc này cả hai nhúm cũng đều được điều trị tích cực như nhau, nhưng ở nhóm điều trị tích cực ngay từ đầu các biến chứng mạch máu nhỏ và cả các biến cố tim mạch đều ít hơn nhóm điều trị không tích cực.

Kết quả của hai nghiên cứu này đưa đến kết luận quan trọng: ngay từ khi mới chẩn đoán bệnh ĐTĐ, nếu điều trị giảm glucose huyết thật tốt, sẽ giảm được cả biến chứng mạch máu nhỏ và mạch máu lớn. Một nghiên cứu khác quan trọng ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 đã có albumin niệu – nghiên cứu Steno (được thực hiện tại trung tâm ĐTĐ Steno ở Đan mạch)- cho thấy nếu điều trị tích cực và toàn diện tất cả yếu tố nguy cơ tim mạch của bệnh ĐTĐ như tăng glucose huyết, tăng huyết áp, tăng cholesterol máu, ngưng hút thuốc cùng với ăn uống đúng và luyện tập thể lực, có thể giảm được biến chứng ở mắt, thận, thần kinh sau 8 năm; hơn thế nữa sau khi theo dừ thờm 13 năm, nhúm được điều trị tớch cực ngay từ đầu giảm được 50% biến cố tim mạch và 50% tử vong. Do hạ đường huyết đột ngột dưới mức giới hạn khoảng 3.6 mmol/l thường do người bệnh sử dụng thuốc hạ đường huyết quá liều, ăn uống thiếu chất, sử dụng nhiều chất kích thích khi điều trị bệnh.

Người bệnh tiểu đường nên ăn giảm tinh bột, đường có trong gạo trắng, lúa mì, khoai tây, các loại đường mía, đường sữa… Ăn hạn chế muối, chất béo xấu (mỡ động vật, chất béo trong thực phẩm chế biến sẵn), chất đạm từ các loại thịt đỏ, trứng, sữa. Theo đó khi được chẩn đoán bệnh đái tháo đường người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối theo chỉ dẫn của bác sĩ, đồng thời duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý, lành mạnh để tránh lượng đường huyết tăng cao. Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ khuyến cáo những người bị tiền đái tháo đường (đường huyết tăng. cao nhưng chưa đạt ngưỡng chẩn đoán tiểu đường) nên giảm ít nhất 7% – 10% trọng lượng cơ thể để ngăn ngừa bệnh tiến triển.

Các bài tập kháng lực: Tập những môn có cường độ mạnh như cử tạ, Calisthenics (chỉ sử dụng cơ thể và thanh xà)… ít nhất 2 đến 3 lần/tuần, giúp tăng sức mạnh, khả năng giữ thăng bằng và duy trì một cuộc sống năng động.