Nghiên cứu ứng dụng dòng nấm kí sinh côn trùng Beauveria spp. trong phòng trừ sinh học rệp sáp Planococcus citri

MỤC LỤC

III . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Mặt khuẩn lạc nấm dạng phấn trắng.” Nấm khi mọc trên côn trùng thường có màu trắng hoặc vàng nhạt, đôi khi hơi sẫm, bề mặt trơn và có nhiều bột, hiếm khi tập hợp thành bó sợi. Kết quả quan sát chủng nấm trắng thu thập đã ghi nhận các chủng nấm đều có đặc điểm là tế bào sinh bào tử phát triển từ sợi nấm mọc thành đám theo hình vòng xoắn, cuống bào tử đính có thể phát triển thêm để sản sinh bào tử, kết quả là làm cho chúng có dạng hình zíc zắc hoặc cong gập. Kích thước vi thể bề ngang (A) và bề dọc (B) của chủng nấm trên môi trường PDA sau 12 ngày nuôi cấy (quan sát tại kính hiển vi quang học Olympus và chụp ở mức phóng đại 40 lần).

    Từ kết quả thực hiện phản ứng PCR và điện di trên agarose 1%, các sản phẩm PCR sẽ được tiến hành giải trình tự để nhận diện dòng nấm ký sinh côn trùng Bb-T4. Xét về cây phát sinh loài với giá trị bootstrap 1000 mẫu nấm X tương đồng hoặc chính là loài Beauveria bassianatheo quan điểm phát sinh loài phân tử. Nấm sau khi được cấy vào các bình serum sau khoảng thời gian khoảng 10 ngày, quan sát thấy nấm phát triển và phủ đều bề mặt giá thể lúa và có phát sinh bào tử.

    Do có hệ enzyme phong phú (lipase,protease, urease, aspatainase, amylase)nên nấm này có khả năng phát triển trên nhiều loại môi trường dinh dưỡng với các thành phần khác nhau. ⮚ Tóm lại kháo sát pH có kết quả tương tự như tác giả Veliska (1967), giá trị pH môi trường từ 3 - 9 không ảnh hưởng tới sự phát triển tạo sinh khối của nấm Beauveria bassiana và theo tác giả Nguyễn Ngọc Tú, và cộng sự (1997) pH 4,0 - 10,0 không ảnh hưởng nhiều tới sự phát triển và tạo bào tử của Beauveria bassiana. Khảo sát hiệu lực gây chết của dịch chiết chủng nấm ký sinh côn trùng ở mật độ bào tử khác nhau đối với rệp sáp gây hại trong điều kiện phòng thí nghiệm.

    ❖ Phạm Văn Nhạ và cộng sự (2012) Đánh giá hiệu lực của các chế phẩm đối với rệp sáp trong phòng thí nghiệm cho thấy hiệu quả phòng trừ rệp sáp đạt cao nhất là 77,78% đối với chủng Beauveria bassiana BR5 trên rệp sáp bột hại quả, chủngBeauveria bassiana MR4là 74,45% đối với rệp bột hại gốc rễ. ❖ Trần Văn Hai và cộng sự (2016) Bước đầu đánh giá hiệu quả các chủng nấm trắng chủng Beauveria bassiana cho thấy, tất cả 16 chủng nấm đều có hiệu quả trừ sùng khoai lang cao, đạt trên 94% tỷ lệ sùng chết sau 11 ngày xử lý trong điều kiện phòng thí nghiệm. Khảo sát hiệu lực gây chết của dịch chiết chủng nấmIsaria fumosorosea Bb-V3ở mật độ bào tử khác nhau đối với rệp sápPlanococcus citriở quy mô phòng thí nghiệm.

    ❖ Nguyễn Thanh Triều (2021) Khảo sát hiệu lực tiêu diệt nhộng ruồi đục trái Bactrocera dosaliscủa chủng nấmIsaria fumosorosea Bb-V3cho thấy nồng độ 109bào tử/ml cho hiệu quả diệt nhộng ruồi đục trái Bactrocera dosalistốt nhất đạt 73,72% sau 10 ngày phun dịch bào tử nấm. ❖ Rahim và cộng sự (2013) đã ghi nhận kết quả bước đầu về sử dụng nấm Isaria fumosoroseakiểm soát bọ phấn (Bemisia tabaci Genn.) tại Malaysia trong điều kiện phòng thí nghiệm, nồng độ bào tử 106CFU/ml, nấm có khả năng gây chết cao đối với bọ phấn, tỷ lệ chết đạt 86 và 89 % đối với trứng. - Kết quả khảo sát hiệu lực gây chết rệp sáp của chủng nấm Beauveria bassianacho thấy nồng độ 109là cho hiệu quả tiêu diệt rệp sáp tốt sau 12 ngày phun dịch bào tử nấm.

    - Kết quả khảo sát hiệu lực gây chết rệp sáp của chủng nấm Isaria fumosorosea Bb-V3cho thấy nồng độ 109là cho hiệu quả tiêu diệt rệp sáp tốt sau 12 ngày phun dịch bào tử nấm. −Khảo sát thêm các điều kiện để cuôi cấy khác chủng nấm Beauveria bassiana trong phòng thí nghiệm ánh sáng, nhiệt độ để có thể tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy chủng nấm.

    Hình 3.1.1.1. Hình thái của nấm Beauveria sp.
    Hình 3.1.1.1. Hình thái của nấm Beauveria sp.

    Tiếng Việt

    Khả năng gây bệnh của nấm ký sinh đối với thành trùng sùng khoai lang, Cylas formicarius Fabr.(Coleoptera: curculionidae). C., & Tho, sự gây hại của rệp sáp ( Homoptera - Pseudococcidae) trên rễ cây có múi (Citrus) vùng đồng bằng sông Cửu Long. "Xác định loài, đặc diểm sinh học và bước đầu đánh giá hiệu quả trừ sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) trong điều kiện phòng thí nghiệm của các chủng nấm Beauveria ký sinh trên côn trùng gây hại phân lập tại Đồng bằng sông Cửu Long." Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ CĐ Nông nghiệp 2016 (2016): 36-46.

    "Khảo sát đặc tính sinh học của sùng đất Lepidiota cochinchinae Brenskehại rễ đậu phộng & bắp và hiệu lực của một số chủng nấm xanh Metarhizium anisopliae Sorokin, nấm trắng Beauveria bassiana Vuillemin đối với dịch hại này." Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 11a (2009): 63-70. Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng ở vuồn Quốc Gia Pù Mát và đánh giá khả năng ký sinh của một số loài nấm đối với loài sâu hại cây trồng. Nghiên cứu tuyển chọn và sản xuất chếphẩm nấm Isaria tenuipes và Isaria javanica phòngtrừ mộsốloài sâu hại rau họ hoa thập tự trong điều kiện phòng thí nghiệm, năm 2005( Mã số 60620110- ĐH Vinh).

    "Xác định loài, đặc diểm sinh học và bước đầu đánh giá hiệu quả trừ sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) trong điều kiện phòng thí nghiệm của các chủng nấm Beauveria ký sinh trên côn trùng gây hại phân lập tại Đồng bằng sông Cửu Long." Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ CĐ Nông nghiệp 2016 (2016): 36-46.

    Nước Ngoài