Lịch sử và sự phát triển của Nhà nước và Pháp luật Việt Nam

MỤC LỤC

Quá trình hình thành nhà nước đầu tiên ở việt Nam 1. Nhà nước thời kỳ Văn Lang

Bằng sự lao động sáng tạo và đấu tranh kiên cường bền bỉ, người Việt cổ đã góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, đưa nền kinh tế - xã hội trải những bước phát triển vượt bậc và đạt được nhiều thành tựu to lớn, tiêu biểu là sự hình thành và phát triển của nền văn minh đầu tiên của dân tộc ta: văn minh Văn Lang - Âu Lạc. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, liên tục từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn, từ sơ kỳ thời đại đồng thau đến sơ kỳ thời đại sắt; cùng với quá trình hình thành và ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc ở thế kỷ VII - VI TCN.

Sự ra đời của pháp luật

Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc đã trở thành cội nguồn của các nền văn minh tiếp theo của dân tộc Việt Nam, đặt nền móng vững chắc đầu tiên cho bản sắc dân tộc, là cội nguồn sức mạnh tinh thần để nhân dân ta vượt qua thử thách to lớn trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc. Bởi vỡ, xó hội cũn tồn tại nhiều yếu tố của xã hội nguyên thủy, nhà nước còn đơn giản và chức năng lập pháp chưa thể được chú trọng nên hình thức chủ yếu của pháp luật là sự thừa nhận các phong tục tập quán của nhà nước, tức là tập quán pháp.

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN BẮC THUỘC

Nhà nước trong thời kỳ chống đồng hóa của Trung Quốc

    Đặc biệt, kể từ năm 43, sau khi lật đổ chính quyền tự chủ của Hai Bà Trưng, nhà Hán tiến hành thiết lập lại chính quyền, loại bỏ dần những tổ chức cũ của chính quyền bản xứ, tiến thêm một bước trong việc tổ chức cai trị trực tiếp bằng quan lại người Trung Quốc trên đất Âu Lạc đến tận cấp huyện. Kể từ nhà nước Vạn Xuân, người Việt đã biết tiếp thu những điểm phù hợp của thể chế chính trị phong kiến trung ương tập quyền Trung Hoa áp dụng vào thiết lập thể chế chính trị của mình (tiếp thu có chọn lọc hệ tư tưởng Nho giáo; chấp nhận một số chuẩn mực chính trị Trung Hoa như: đề cao những người có tước vị, coi trọng học vấn trong hoạt động chính trị, tuyển chọn quan lại thông qua thi cử..).

    Bảng 1: Một số phong trào đấu tranh vũ trang tiêu biểu
    Bảng 1: Một số phong trào đấu tranh vũ trang tiêu biểu

    Pháp luật

      Sử sách Trung Quốc ghi rằng: “Ở đất Giao Chỉ, thứ sử trước sau phần lớn không thanh liêm, trên bợ đỡ kẻ quyền quý, dưới thì thu vét của cải của dân, đến khi đầy túi tiền thì xin dời đổi"; “Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá…”. Tập thể tác giả Nguyễn Phan Quang - Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa - Ngô Văn Lý - Nguyễn Thành Nam - Phạm Văn Cảnh, Mấy vấn đề về quản lý nhà nước và củng cố pháp quyền trong lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội - 1995.

      NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRIỀU ĐẠI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ

      Tổ chức bộ máy nhà nước 1. Lược sử các triều đại

        Được tin đạo quân xâm lược Nam Hán do Hoằng Tháo chỉ huy sắp kéo vào nước ta, Ngô Quyền nói với các tướng lĩnh của mình: "Hoằng Tháo là một đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe Kiều Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Có lẽ do Ngô Quyền ở ngôi quá ngắn (6 năm), và ngay khi ông mất thì hình thành loạn 12 sứ quân, nên nhà Ngô chưa thể và chưa định đơn vị hành chính trong nước, mà vẫn phải để nguyên các đơn vị hành chính có từ thời Khúc Hạo: Lộ - phủ - châu - giáp - xã.

        Tình hình pháp luật

        Đinh Tiên Hoàng đã phong cho Trần Lãm thực ấp ở Sơn Nam (Nam Định), sau lại cấp trang Lạc Đạo (Ninh Bình), phong đất cho hào trưởng Lê Lương làm thái ấp thuộc các huyện Đông Sơn, Thiệu Hóa và Quảng Xương (Thanh Hóa) [1, tr 48]. Chứng minh nhận định: Dù là nhà nước trung ương tập quyền hay phân quyền cát cứ thì nhà nước thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê vẫn có nền tảng là công xã nông thôn và xu hướng chung là một nhà nước trung ương tập quyền.

        NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRIỀU ĐẠI LÝ - TRẦN - HỒ

        Tổ chức bộ máy nhà nước 1. Lược sử các triều đại

          Về hành chính: xóa bỏ chế độ lấy người trong tôn thất nhà Trần nắm giữ các chức vụ quan trọng trong triều và thay thế bằng tầng lớp quan lại, nho sĩ có tư tưởng cải cách; đặt quy chế về hệ thống quan lại ở các địa phương; tổ chức thi cử để nhanh chóng đào tạo đội ngũ quan liêu mới cho nhà Hồ. Xét về định hướng, mục tiêu và kết quả, cải cách đã loại bỏ được tầng lớp quý tộc Trần ra khỏi bộ máy nhà nước và được thay thế bằng đội ngũ quan liêu nho sĩ mới, xóa bỏ kinh tế điền trang thái ấp đã trở nên lạc hậu và đưa chế độ quân chủ quý tộc chuyển dân sang chế độ quân chủ quan liêu.

          Quân đội

          Hàng năm, vào mùa xuân, các xã quan phải lập hộ tịch của xã mình kê khai nhân số xếp thành từng hạng tụn thất, quan văn, quan vừ, quan theo hầu, quõn nhõn, tạp lưu, hoàng nam (đinh nam đến tuổi trưởng thành), long lão (già yếu), người tàn tật, người xiêu tán. Về quân sự: xóa bỏ chế độ lấy người trong tôn thất làm các chức chỉ huy quân sự cao cấp, định lại binh chế, chỉnh đốn quân đội, tăng cường kỷ luật, thải các tướng lĩnh bất tài, sức yếu thay bằng lực lượng trẻ cú tài, am hiểu vừ nghệ.

          Pháp luật

            Qua các tư liệu ít ỏi về pháp luật dân sự chúng ta thấy, tuy còn đơn giản nhưng so với pháp luật các nước phương Đông thường hay không nói tới dân luật, quy định sơ lược về hợp đồng thì pháp luật Lý - Trần - Hồ đã đặt nền móng cho các chế định này phát triển ở giai đoạn tiếp theo. Như vậy, mặc dù tư liệu về pháp luật thời kỳ Lý - Trần - Hồ tồn tại cho đến ngày nay không còn nhiều, tuy nhiên qua các quy định ít ỏi và rời rạc trong các văn bản pháp luật đơn hành chúng ta có thể thấy được nền tảng pháp luật của một nhà nước Đại Việt độc lập đã được hình thành và phát triển.

            NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRIỀU ĐẠI LÊ SƠ

            Tổ chức bộ máy nhà nước 1. Lược sử các triều đại

              Mục tiờu cơ bản của cuộc cải cỏch được thể hiện một cỏch rất rừ ràng là củng cố và hoàn thiện một bước nền quân chủ chuyên chế phong kiến, tập trung tuyệt đối quyền lực nhà nước vào tay vua theo nguyên tắc tôn quân quyền, tăng cường hiệu lực của bộ máy quan liêu, tức là nâng cao sự thể hiện và hiệu quả quyền lực của hoàng đế. Cụng việc của Lục khoa được nhà vua định rừ trong dụ Hiệu định quan chế: “Lại bộ thăng bổ không xứng tài thì Lại khoa có quyền bác bỏ; Lễ bộ nghi chế không hợp lễ thì Lễ khoa được phép hặc tấu; Hình khoa luận công việc phải trái của Hình bộ; Công khoa kiểm thời hạn của Công bộ mau hay chậm, siêng hay trễ".

              Bộ Quốc Triều hình luật

                Người thuê ruộng không được chiếm ruộng đất của chủ: những tá điền cấy nhờ ruộng của nhà người khác, mà trở mặt tranh làm của mình, thì phải phạt 60 trượng, biếm 2 tư; nếu người chủ ruộng đất có văn tự xuất trình thì người tá điền phải bồi thường gấp đôi số tiền ruộng đất, không có văn tự thì trả nguyên tiền thôi (Điều 365). ⇒ Hình thức hợp đồng: thường là bằng văn khế giữa hai bên tham gia hợp đồng, có sự chứng thực của một quan viên trong làng xã: những người làm chúc thư, văn khế mà không nhờ quan trưởng trong làng viết thay và chứng kiến thì phải phạt 80 trượng, phạt tiền theo việc nặng nhẹ. Chúc thư, văn khê ấy không có giá trị. Điều 587: cho vay nợ hay cầm đồ vật mỗi tháng được lấy tiền lãi mỗi quan là 50 đồng kẽm, dùng lâu bao nhiêu năm cũng không được tính quá một gốc, một lãi;. trái luật thì xử biếm một tư và mất tiền lãi. Nếu tính gồm lãi vào gốc, rồi bắt làm văn tự khác thì xử tội nặng hơn một bậc. - Hợp đồng thuê mướn nhân công, tài sản. Điều 603: cho người ta thuê thuyền mà cố cãi rằng không cho thuê để đòi thuyền lại thì xử biếm 1 tư và phải bồi thường tiền thuê gấp đôi. nhiều thì tính theo lệ lãi không được quá gốc); nếu quá luật mà đòi thêm nhiều, thì xử phạt 80 trượng và mất số tiền công. Cha mẹ còn thì lại xử khác (Nghĩa là vợ trước có một con, vợ sau không có con, thì điền sản chia làm ba, cho con vợ trước hai phần, vợ sau một phần; nếu vợ trước có 2 con trở lên thì phần vợ sau bằng phần của các con. Phần của vợ sau thì để nuôi dưỡng một đời mình, không được nhận làm của riêng; nếu vợ sau chết hay cải giá lấy chồng khác thì phần ấy lại để về con chồng. Vợ chết trước thì người chồng cũng theo lệ ấy, nhưng không câu nệ khi lấy vợ khác. Nếu điền sản là của chồng và vợ trước làm ra, thì chia làm hai phần, vợ trước và chồng mỗi người một phần, phần của vợ trước thì để riêng cho con, còn phần chồng thì lại chia như trước. Nếu điền sản là của chồng và vợ sau làm ra, thì cũng chia làm hai phần, chồng và vợ sau mỗi người một phần, phần của chồng thì chia như trước; còn phần của vợ sau thì được nhận làm của riêng, vợ chết trước thì chồng cũng như thế).

                Ông Trần Ất lấy bà Nguyễn Thị Đinh sinh được Trần Văn Tí, Trần Văn Dần, Trần Thị Thìn

                Chứng minh Quốc triều hình luật vừa bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ, vừa bảo vệ chế độ gia đình phụ quyền gia trưởng. Chứng minh Quốc triều hình luật vừa chịu ảnh hưởng của pháp luật phong kiến Trung Quốc, vừa chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán của người Việt.

                Ông Đức lấy bà Hạnh và không có con. Phu điền sản của ông Đức là 8 sào

                Trần Ất lấy Nguyễn Thị Bính và không có con.:Tần tảo điền sản của 2 vợ chồng là 4 sào.

                Ông Lương lấy bà Phạm sinh được Văn Lý. Sau đó bà Phạm và Văn Lý chết

                Luận văn thạc sĩ của tác giả Vũ Thị Nga, Tư tưởng đức trị, pháp trị sự kết hợp đức trị và pháp trị trong đường lối cai trị của nhà nước phong kiến Hậu Lê, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000. Luận văn thạc sĩ Luật học của tác giả Định Thị Ngọc Hà, Bảo vệ quyền lợi các nhóm xã hội yếu thế trong Bộ luật Hồng Đức và giá trị kế thừa, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2015.

                NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THỜI KỲ NỘI CHIẾN PHÂN LIỆT

                Tổ chức bộ máy nhà nước 1. Lược sử các triều đại

                Nhìn chung, phong trào nông dân Đàng ngoài tuy diễn ra sôi nổi, rộng khắp, kéo dài và lôi kéo được đông đảo các tầng lớp tham gia nhưng do phong trào bị phân tán, thiếu liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa và các vùng nên đã bị thất bại. Như vậy, sau 15 năm đánh Nam, dẹp Bắc, phong trào nông dân Tây Sơn đã hoàn thành được một sự nghiệp chưa từng có trong lịch sử dân tộc: đánh đổ 3 tập đoàn phong kiến đang thống trị (chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng trong và chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng ngoài) và giải phóng dân tộc khỏi hai thế lực ngoại xâm (Xiêm, Thanh), củng cố nền độc lập tự chủ và bước đầu nối liền hai miền đất nước sau gần 200 năm chia cắt.

                Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước qua các thời kỳ

                - Nam triều: Vẫn theo mô hình Lê sơ, tuy nhiên, do hoàn cảnh nên tổ chức bộ máy nhà nước không thế bằng Lê sơ (diện tích, thực quyền, chiến tranh). Do phải tiến hành chiến tranh chinh phạt lẫn nhau nên Nam triều chỉ chú trọng đến việc xây dựng và củng cố quân đội. Quân đội của Nam triều có khoảng 6 vạn quân. Chính quyền Đàng trong - Đàng ngoài a) Đàng ngoài (chính quyền Lê Trịnh). Ở mỗi trấn, bộ máy cai trị gồm có ba ty là Trấn ty (thay Đô ty thời Lê sơ), Thừa ty và Hiến ty. Trong đó: Trấn ty chuyên giữ quyền hành về quân sự, an ninh trật tự, xét xử các vụ án; Thừa ty chuyên phụ trách các công việc hành chính, quản lý dân, xem xét công trạng của các quan lại trong trấn; Hiến ty chuyên kiểm tra, giám sát đội ngũ quan lại, tổ chức đi tuần để dò xét tình hình và thẩm định lại những vụ án do Trấn phủ xét xử. Dưới trấn là phủ, huyện, châu và xã. Đứng đầu Phủ là Phủ quan, đứng đấu huyện là Huyện quan, đứng đầu Châu là Châu quan và đứng đầu xã là xã quan. * Về quân đội: Chúa Trịnh là đại nguyên soái, người đứng đầu quân đội trong cả nước, có quyền tuyển bổ tướng lĩnh, điều động quân đội. Vua Lê chỉ đứng ra chủ toạ lễ ban chiếu xuất chinh hay chiếu chỉ phong chức. a) Đàng trong (tổ chức chính quyền chúa Nguyễn).

                Pháp luật

                  Bộ luật cũng đặt ra yêu cầu không được khiếu kiện vượt cấp, tuy nhiên, trong những trường hợp đặc biệt khẩn cấp, oan ức, thiệt hại nặng, không biết kêu ai, người dân có thể “kêu oan" đòi lại sự công bằng bất cứ cấp nào: “Mọi trường hợp bị người quyền quý ức hiếp thiệt hại nặng, cùng các trường hợp oan ức, không biết khám lệ ở nha mụn nào (.) cho khua chuụng giúng mừ là kờu oan" (thụng lệ về khỏm tụng). Tính nhân đạo, công bằng của Quốc triều khám tụng điều lệ thể hiện ở việc trừng trị nghiêm cường hào gian ác, ức hiếp dân lành, đề cao cách xử lý có đạo đức, có trách nhiệm của quan lại: “Những nhà quyền quý thế gia ức hiếp nhân dân để lấy của tài sản và bắt người giam cầm đánh đập, ngoài kinh đô thì cho kêu tại hiến ty, trong kinh thì cho kêu tại ngự sử đài, nếu người nào trần cáo về việc bị ức hiếp, cho phộp chỉ rừ tờn họ người quyền quý.

                  NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRIỀU NGUYỄN Mục tiêu học tập

                  Tổ chức bộ máy nhà nước 1. Lược sử các triều đại

                    Bộ hộ gồm các ty: Ty Kinh trực (chuyên giữ giấy sớ, sổ sách ở Kinh và Tả trực, Hữu trực); Ty Nam Kỳ (chuyên giữ giấy sớ, sổ sách các tỉnh từ Bình Định trở vào Nam); Ty Bắc Kỳ (chuyên giữ giấy sớ, sổ sách các tỉnh từ Hà Tĩnh trở ra Bắc); Ty Thưởng Lộc (chuyên giữ việc chi cấp lương bổng, thưởng cấp tiền lương); Ty Thuế hạng (chuyên trách về thuế sản xuất, và kinh phí mua sắm đồ vật ở các địa phương); Ty hộ ấn (kính giữ ấn triện của bộ, chi dùng việc công, tiếp nhận các chương sớ và tư trình đường quan); Xứ hộ trực (chuyên giữ viết phiếu bài trình lên và viết tinh tả phiếu nghĩ để chầu đóng ấn vàng). Quyền đàn hặc này không chịu một sự hạn chế nào tuy nhiên khi định đàn hặc ai về một việc gì đó cũng phải xét trên cơ sở thực và căn cứ vào pháp luật: “Viện Đô Sát là chức quan giữ việc can ngăn, đàn hặc, vẫn được nghe có việc thì cứ nói, nhưng cũng phải đích xác có thực, thì mới có ích cho việc chính trị, ví chỉ cứ dè chừng bắt bóng, yêu nên tốt, ghét nên xấu, thì việc đặt ra chức quan Ngự sử lại là có hại cho chính trị.

                    Sơ đồ tổ chức Bộ hộ:
                    Sơ đồ tổ chức Bộ hộ:

                    Tình hình pháp luật

                      Về hình phạt chặt xác chết: Nếu tội nhân là kẻ cực ác, dù chết tội cũng khó có thể tha thứ được bởi luật, dù trừng phạt bởi luật trời thì luật người còn phải trừng trị cho đến cùng, cho nên người ta mới lấy xác chết mà chặt đế đưa sự ứng dụng của luật đến biên giới cuối cùng của sự chết. Trong luật Hồng Đức không có quy định nào về thuận tình ly hôn, còn trong luật Gia Long, điều 108 đã chấp nhận thuận tình ly hôn: Nếu hai vợ chồng không thể hòa hợp, thế là tuyệt tình chứ không phải nghĩa tuyệt, mặc dầu không có điều gì bắt buộc phải ly dị và làm cho hết ân nghĩa vợ chồng, họ có thể được phép bỏ nhau mà không bị phạt tội.