Hoàn thiện hoạt động cung ứng dịch vụ vận chuyển hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty cổ phần dịch vụ quốc tế

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thu thập các dữ liệu thứ cấp liên quan đến lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, lĩnh vực kinh doanh và tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động cung ứng dịch vụ vận chuyển cho hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty cổ phần dịch vụ quốc tế thông qua các tài liệu của công ty, trang website, tài liệu lưu hành nội bộ của công ty, sách, báo và các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài cung cấp trên các giáo trình, tạp chí, luận văn, các công trình nghiên cứu và các trang thông tin điện tử. Phương pháp phân tích tổng hợp: Khóa luận được sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để phõn tớch, làm rừ cỏc số liệu, thụng tin và bảng biểu thu thập được để đưa ra các đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cũng như nâng cao hoạt động vận chuyển hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển về Cảng Hải Phòng tại công ty.

KẾT CẤU KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP Khóa luận tốt nghiệp có kết cấu 3 chương

Phương pháp thống kê: Khóa luận dùng phương pháp thống kê các số liệu, thông tin và bảng biểu thu thập được để đánh giá hiệu quả và đưa ra các đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hoạt động vận chuyển cho hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty cổ phần dịch vụ quốc tế. Dựa trên cơ sở lý thuyết chương 1 và thực trạng hoạt động cung ứng dịch vụ vận chuyển cho hàng nhập khẩu bằng đường biển của công ty ở chương 2 và các dự báo về xu hướng phát triển của thị trường, những mục tiêu, phương hướng của công ty, chương 3 đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cung ứng dịch vụ vận chuyển cho hàng nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty cổ phần dịch vụ quốc tế.

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN CHO HÀNG HểA NHẬP KHẨU

Phân tích tác động của các yếu tố môi trường đến hoạt động cung ứng dịch vụ vận chuyển cho hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty cổ phần dịch vụ

Sang năm 2022 khi dịch bệnh qua đi, thông qua các hiệp định thương mại như: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự do,..đã tạo điều kiện cho hàng hóa trong nước được xuất khẩu và thâm nhập thị trường thế giới qua đó thúc đẩy hoạt động Logistics diễn ra mạnh mẽ. Logistics là ngành chịu ảnh hưởng rất lớn bởi khuôn khổ pháp luật quốc gia, luật pháp quốc tế, các quy định và hạn chế địa phương về việc hoạt động kinh doanh, bao gồm cả việc cấp phép và quản lý môi trường, cũng có thể ảnh hưởng đến hoạt động của CTX, đặc biệt là vì CTX hoạt động trên phạm vi quốc tế và có các điểm vận chuyển hàng hóa qua nhiều quốc gia.Việt Nam là quốc gia có chính trị ổn định do một Đảng cầm quyền, điều này có ảnh hướng lớn đến việc xây dựng các khuôn khổ pháp luật và chiến lược kinh doanh dài hạn. Các đối thủ cạnh tranh của CTX Logistics có thể kể tới như BachViet, Transimex, Palm Logistics, KLM, Bee Logistics…Đây đều là các doanh nghiệp lâu năm có mức độ bao phủ thị trường lớn.Vì vậy, để có thể tồn tại và phát triển thỡ CTX Logistics cần hiểu rừ cỏc đối thủ của mỡnh và tạo nờn sự khỏc biệt trờn thị trường.

Thực trạng hoạt động cung ứng dịch vụ vận chuyển cho hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty cổ phần dịch vụ quốc tế

Bước 6: Giao hàng cho khách hàng, thanh toán và trả các chứng từ cho khách hàng Kết thúc quy trình giao nhận, nhân viên giao nhận giao toàn bộ chứng từ cho bộ phận kế toán và viết ra giấy đề nghị thanh toán cho công ty rồi mang toàn bộ chứng từ cùng với đề nghị thanh toán (Debit Note) đến quyết toán với khách hàng. Sau đó công ty so sánh dịch vụ và chi phí của các đối tác tiềm năng bằng sáu tiêu thức chung khi lựa chọn đối tác cung ứng dịch vụ như: chi phí vận chuyển, thời gian vận chuyển, độ tin cậy, năng lực vận chuyển, tính linh hoạt và độ an toàn của hàng hóa. Sau khi xác định được những tiêu thức quan trọng đối với khách hàng, CTX tiến hành lập danh sách các hãng tàu có thể hợp tác và thực hiện đánh giá chất lượng dịch vụ và chi phí của các hãng tàu bằng thang điểm từ 1- tốt nhất đến 3- kém nhất.

Bảng 2.3. Mức độ quan trọng của các tiêu thức lựa chọn hãng tàu của CTX
Bảng 2.3. Mức độ quan trọng của các tiêu thức lựa chọn hãng tàu của CTX

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CHO HÀNG NHẬP KHẨU

Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động cung ứng dịch vụ vận chuyển cho hàng nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty cổ phần dịch vụ quốc tế

Điều này có thể bao gồm các khóa đào tạo kỹ năng cần thiết cho công việc, các hoạt động nâng cao nghiệp vụ giao hàng xuất khấu (FCL/LCL) bằng đường biển nói riêng và nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển và đường hàng không nói chung cho các nhân viên trong công ty. Các bộ phận, ban cần xem lại những kết quả đạt được cũng như những vướng mắc tồn đọng để cùng nhau đưa ra phương án giải quyết tốt nhất, tăng cường sự trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, giao lưu giữa các bộ phận, phòng ban về tầm nhìn, dự đoán tình hình tương lai và phương hướng kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn. CTX hiện vẫn giữ liên kết với các nhà cung cấp lâu năm và các đối tác quen thuộc mà không đánh giá định kỳ họ, do lo ngại về các thay đổi hoạt động hoặc lý do chủ quan khác, có khả năng dẫn đến thất bại như chi phí đầu vào tăng cao và chất lượng không đạt tiêu chuẩn.

Một số kiến nghị .1 Về phía nhà nước

Đối với nhà cung cấp hiện tại: Doanh nghiệp tiến hành khảo sát thị trường đánh giá hiệu quả làm việc của các nhà cung cấp hiện tại theo các tiêu chí đánh giá mà doanh nghiệp đưa ra về chi phí giá thành, chất lượng dịch vụ, độ uy tín, năng lực chuyên chở,. Về phía hiệp hội các doanh nghiệp Logistics, Để nâng cao thành công ngành Logistics và xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, hiệp hội phải nâng cao hiểu biết về chi phí Logistics và nhận thức về Logistics cho các doanh nghiệp, cá nhân và lực lượng lao động tiềm năng trong ngành. Bằng cách đảm bảo các cơ quan quản lý được thông tin đầy đủ về Logistics, các công ty trong lĩnh vực này có thể hợp tác hiệu quả với nhau và với các phân khúc khác nhau của nền kinh tế quốc dân, từ đó tạo môi trường thuận lợi nhất cho sự phát triển của ngành logistics và hỗ trợ đẩy nhanh sự thay đổi trong mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN THUONGMAI UNIVERSITY NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY.

Hà Nội, 2023

  • TỔNG KẾT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Thực hiện các dự án bao gồm cấm thức ăn biến đổi gen, hormone và kháng sinh, cũng như hạn chế sử dụng hóa chất; khuyến khích sử dụng phân bón hữu cơ; tham gia các tổ chức cộng đồng FAS/Paris đã tổ chức hoặc tham gia vào một số chuyến thăm chính thức tập trung vào nông nghiệp bền vững để tham gia đối thoại với Chính phủ Pháp và các bên liên quan tham gia vào vấn đề này và hướng tới một nền kinh tế bền vững hơn sản xuất nông nghiệp và thực phẩm đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của khán giả Pháp. Bông là một sản phẩm phổ biến ở đất nước Ấn Độ với diện tích trồng bông lớn nhất trên toàn thế giới, song trong những năm đầu thế kỉ 21, sản lượng bông của Ấn Độ khá thấp do nhiều yếu tố khác nhau, để cải thiện vấn đề này,chính phủ Ấn Độ đã đưa các chương trình và kế hoạch nhằm mục đích tăng cường sản xuất bông như: sử dụng bông biến đổi gen, cung cấp dịch vụ tư vấn để giúp các thương hiệu và nhà bán lẻ thiết lập chiến lược công ty bông bền vững, xác định các phương pháp thực hành nông nghiệp tốt nhất cho nông dân trồng bông và tạo nền tảng Cộng đồng Bông Hữu cơ Toàn cầu,. Thứ ba, tác động của biến đổi khí hậu: Ấn Độ cũng là một quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng từ các tác động biến đổi khí hậu như: sông băng tan chảy gây ra lũ lụt, thường xuyên xảy ra bão, nhiệt độ cao,..đã gây ra nhiều thiệt hại cho các sản phẩm nông sản, làm giảm sự phát triển và làm giảm năng suất dẫn tới tình trạng khan hiếm, gây đứt gãy chuỗi cung ứng, thiệt hại về người và tài sản nói chung.

    Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động vận hành chuỗi cung ứng: Áp dụng giải phỏp IoT (internet vạn vật) để cú xõy dựng hệ thống theo dừi an toàn thực phẩm, phân tích các nguyên tắc hoạt động, các thành phần của hệ thống logistics, thông qua một loạt tính toán, thu được thông tin về vị trí, sản xuất và an toàn liên quan đến các sản phẩm nông sản mục tiêu, từ đó kiểm soát được chất lượng nông sản từ khâu sản xuất cho đến tay người tiêu dùng. Tăng cường gắn kết khách hàng trong khâu sản xuất nông sản: Các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng nên xác định được tập khách hàng cuối cùng sẽ sử dụng sản phẩm nông sản của mình bằng cách thu thập đánh giá từ khách hàng về sản phẩm, cá nhân hóa sản phẩm hoặc dịch vụ theo thị hiếu khách hàng, quản lý hàng tồn kho của đại lý, lên kế hoạch hợp tác, dự báo và bổ sung, phân tích chi phí phục vụ.

    Hình 1: Các yếu tố tác động đến quản lí chuỗi cung ứng bền vững
    Hình 1: Các yếu tố tác động đến quản lí chuỗi cung ứng bền vững