MỤC LỤC
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập về bảo đảm quyền KNQDHC của công dân. Luận văn cũng có thé phục vụ cho công tác lập pháp và hoạt động thực tiễn bảo đảm quyền KNQĐHC của công dân, giúp cho cán bộ, công chức, viên chức và người dân nâng cao nhận thức về bảo đảm quyền KNQĐHC của công dân, từ đó hành xử đúng đắn trong hoạt động GQKN nói.
Việc ghi nhận quyền của người KNHC vừa nhằm trao quyền cho người KNHC được thực thi những nội dung, yêu cầu nhất định và cũng vừa bảo đảm đạt được mục đích của nhà nước là giới hạn khả năng thực thi quyền hạn theo một chuẩn mực, khuôn khổ nhất định khi người KNHC không thê thực hiện thêm các quyền khác nếu pháp luật không thừa nhận. Điều này chính là cơ sở để xây dựng nên một nhà nước pháp quyền thực thụ, bởi lẽ nhà nước pháp quyền là “sự ngự trị của pháp luật, sự ràng buộc bởi pháp luật đối với Nhà nước và tat cả những thành viên khác của xã hội ”[55, tr.110].
Về bản chất, nhà nước nắm giữ vai trò quản lý xã hội cũng như “dé cao vai tro của pháp luật và thực hiện quan lý xã hội bằng pháp luật ”(36, tr.265], nhưng nhà nước không đương nhiên tự thân xem xét lại tổng thé tat cả các sản phẩm đã thực thi mà sẽ có những đối tượng cho đến khi nào có sự phản ứng từ phía đối tượng quản lý thì nhà nước mới tiến hành xem xét, đánh giá để quay trở lại chấn chỉnh hoạt động quản lý và khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp cho các chủ thê trong xã hội. Chang hạn, với quyền được yêu cau cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan, người KNHC sẽ nhanh chóng thu thập và cung cấp day đủ các tài liệu, chứng cứ cho người GQKN dé khẳng định tính chính đáng của yêu cầu mà họ đặt ra.
Với quy định của Hiến pháp có thể hiểu “mọi cá nhân” là (công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không có quốc tịch, tô chức do công dân thành lập nên) đều có quyền khiếu nại; cơ quan có thé là CQNN, cơ quan của tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội; tổ chức ở đây có thé là tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp công lập, hay dân lập, tô chức chính trỊ, tô chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội quần chúng: người có thâm quyền là những người có thâm quyên trong cơ quan, tô chức; việc làm trái pháp luật có thé là quyết định, hay. Người có thâm quyền GQKN lần hai có thể tự mình tiến hành xác minh nội dung khiếu nại hoặc giao cho người có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại để kết luận nội dung khiếu nại.Trong quá trình GQKN lần hai, nếu xét thấy hậu quả sẽ khó khắc phục khi thi hành QDHC bị khiếu nại, quyết định GQKN lần dau thì người GQKN lần hai có thé ra quyết định hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ việc thi hành quyết định đó.
Hoạt động kiểm tra, giám sát công tác GQKN quyết định hành là việc cỏc cơ quan, tụ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền thực hiện việc theo dừi, xem xột, đánh giá các hoạt động GQKN của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm trong ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quản lý nhà nước về khiếu nại đối với các hoạt động GQKN như: Tiếp nhận, xử ly don khiếu nại, tiếp công dân, thực hiện việc kiểm tra, xác minh, kết luận về nội dung khiếu nại và quyết định giải quyết, xử lý của người GQKN theo thâm quyền. Để GQKN, cơ quan hành chính có thâm quyền giải quyết ra quyết định có nội dung bãi khiếu nại khi có đủ căn cứ khiếu nại vi phạm các quy định thủ tục hoặc chấm dứt việc khiếu nại khi có đủ căn cứ khiếu nại là không có cơ sở và khang định QDHC ban hành đúng pháp luật; yêu cầu cơ quan hành chính cấp dưới hủy bỏ QĐHC hoặc sửa đổi, bổ sung QDHC của mình nếu vi phạm pháp luật, đồng thời khắc phục hậu quả (nếu có). Hai là, việc ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin trong tiếp nhận thông tin khiếu nại, tổ cáo, kiến nghị, phản ánh sẽ tạo ra kho dữ liệu quốc gia, mang lại nhiều lợi ích to lớn trong hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành tác nghiệp cũng như nắm bắt, đánh giá tình hình biến động, kết quả giải quyết đơn thư trên phạm vi cả nước, nó sẽ làm thay đổi căn bản về phương thức hoạt động, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong tiếp công dân, GQKN.
Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của quận Cầu Giấy đối với việc bảo đảm quyền khiếu nại quyết định hành chính của công dân, những vừa năm qua đã có nhiều văn bản chỉ đạo, triển khai tổ chức thực hiện của cấp trên đề cập đến việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại, cụ thé như: Nghị quyết 39/2012/QH13 của Quốc hội “Vẻ việc tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật trong giải quyết khiếu nại, tổ cáo của công dân đổi với các quyết định hành chính về dat đai”; Chỉ thị số 14/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả công tác tiếp. Đồng thời, việc kiện toàn tổ chức, tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác tiếp dân được Lãnh đạo Ủy ban nhân dân quận quan tâm, cụ thé: Ngày 17/6/2015, Uy ban nhân dân quận có Quyết định số 2254/QĐ-UBND về việc kiện toàn thành viên tham gia phối hợp cùng Ban Tiếp công dân thực hiện việc tiếp công dân thường xuyên tại Trụ sở Tiếp công dân quận Cầu Giấy; ngày 17/8/2018, Ủy ban nhân dân quận có Quyết định số 2114/QĐ-UBND về việc bổ nhiệm Trưởng Ban Tiếp công dân tại Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy. Qua quá trình triển khai thực hiện và sử dụng phần mềm quản lý về công tác tiếp dân, quản lý đơn thư khiếu nại, Ủy ban nhân dân quận đã từng bước hình thành môi trường làm việc thông suốt qua mạng máy tính trong việc tiếp công dân và xử lý đơn thư khiếu nại; thống nhất về quản lý, khụng trựng lặp đơn thư, phõn loại rừ quy trỡnh xử lý đơn khiếu nại khụng thuộc thâm quyền và quy trình xử lý, giải quyết đơn khiếu nại thuộc thâm quyền của Uy ban nhân dân quận; qua đó đã kịp thời tham mưu, báo cáo đầy đủ, chính xác về công tác tiếp dân, xử lý đơn thu, GQKN trên địa ban quận.
Vì điều luật này mặc dù có quy định về quyền và nghĩa vụ của luật sư, trợ giúp viên pháp lý nhưng lại khụng xỏc lập rừ tư cỏch, địa vị phỏp lý, quyền, nghĩa vụ cũng không được ghi nhận một cách đầy đủ, khiến cho quy định này trở nên mờ nhạt và khụng tạo nờn một hành lang phỏp lý rừ ràng để luật sư, trợ giỳp viờn pháp lý phát huy vai trò của mình trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người KNHC. Các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình của địa phương cần phối hợp với các cơ quan hữu quan thường xuyên tuyên truyền pháp luật về khiếu nại bằng các hình thức phong phú, thiết thực, đảm bảo khách quan, trung thực; tăng thời lượng, bài viết, chuyên dé, biểu dương kịp thời những điển hình tốt, kinh nghiệm, sáng kiến hay, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại. Những hình thức tuyên truyền, phổ biến đa dạng, phong phú cần được học hỏi dé áp dụng như mở lớp tập huấn theo chuyên ngành, xây dựng tủ sách pháp luật, biên soạn Quy chế dân chủ ở cơ sở, Luật Khiếu nại thành tài liệu hỏi đáp, niêm yết tại các công sở, phát đến chi bộ, các tổ hòa giải và nhân dân tự quản, đưa việc tiếp dân và GQKN của công dân vào chỉ tiêu xét thi đua hằng năm, xây dựng và triển khai đề án, đề tài nhằm cải cách thủ tục hành chính và nâng cao kết quả trong việc GQKN của công dân.
Trờn cơ sở làm rừ những yếu tố tỏc động và yờu cầu đặt ra đối với việc bao đảm quyền công dân trong việc giải quyết KNQDHC trong giai đoạn hiện nay. Cuối cùng, trong phạm vi nghiên cứu của dé tài, tác giả đó cố gang thộ hiện một cỏch cơ bản và rừ nột nhất về những van đề liờn quan đến quyền của người KNHC trên nhiều phương diện. Hy vọng với những nội dung đã được trình bày, đặc biệt là các kiến nghị xuất phát từ lý luận và thực tiễn được chỉ ra, tác giả tin tưởng và kỳ vọng rằng luận văn sẽ có những đóng góp nhất định trong việc xây dựng hệ thống pháp luật khiếu nại QĐHC hoàn thiện, dần đi vào khuôn khổ chung, phù hợp với chuẩn mực của quốc tế và nhất là thúc day khả năng thực thi quyền của người KNQDHC một cách tối ưu nhất trên dia bàn Quận Cau Giấy, thành phố Hà Nội từ đó bảo vệ một cách trọn vẹn quyền và lợi ích hợp pháp của mọi chủ thé trong xã hội./.
Nguyễn Ngọc Bich (2005), “Thue hiện khiếu nại và người đại diện thực hiện khiếu nại trong khiếu nại hành chính”, Tap chí Luật học, s6 03, tr. Nguyễn Ngọc Bich (2007), “Thâm quyền GQKN của cơ quan hành chính và van đề đảm bảo quyền của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong khiếu nại hành chính”, Tạp chí Dân chu& Pháp luật, số 12, tr. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyên con người, đồng chủ biên Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - La Khánh Tùng, NXB.