MỤC LỤC
Cân bằng thị trường là trạng thái mà tại đó cung vừa đủ thoả mãn cầu, do đó mà không có sức ép làm thay đổi giá. Khi đó, người tiêu dùng mua một số lượng ít hơn (Q1), còn người bán cung ra thị trường với số lượng (Q2) nhiều hơn so với trạng thái cân bằng (Qo), dẫn đến hiện tượng dư cung hay còn gọi là dư thừa (Q2 - Q1). Do bản chất của thị trường tự do là quá trình tự điều chỉnh cung cầu nên khi có dư thừa, trên thị trường sẽ xuất hiện những sức ép để xác lập lại trạng thái cân bằng.
Khi có thiều hụt, trên thị trường sẽ xuất hiện sức ép để xác lập lại trạng thái cân bằng thị trường bằng cách đẩy giá tăng bởi vì người tiêu dùng phải trả giá cao hơn thì mới có thể mua được hàng. Khi lượng cung và lượng cầu bằng nhau (lượng cung tăng từ Q1 đến Qo, lượng cầu giảm từ Q2 về Qo) thì hiện tượng dư cầu sẽ mất đi, trạng thái cân bằng được tái lập tại Eo.
Trạng thái thiếu hụt là trạng thái mà tại đó lượng cầu vượt quá lượng cung (trong một khoảng thời gian). Phần chênh lệch đó gây ra hiện tượng dư cầu hay còn gọi là trạng thái thiếu hụt trên thị trường.
Khi cả cung lẫn cầu một mặt hàng thay đổi, thì giá và lượng cần bằng sẽ thay đổi như thế nào là tùy thuộc cung cầu thay đổi cùng chiểu hay nghịch chiều, cùng mức độ hay khác mức độ. Ví dụ khi cả cung lẫn cầu một mặt hàng tăng lên, thị trường có thể sẽ cân bằng tại mức giá cao hơn, thấp hơn hay như cũ là phụ thuộc mức tăng của cung, cầu nhưng lượng cân bằng sẻ ở mức cao hơn (Hình 6a,b,c). Nếu mức tăng cung khá lớn trong khi cầu chỉ tăng ít thì giá cân bằng sẽ giảm xuống (Hình 6b).
Hơn nữa, hiện nay, chi phí đầu vào và nguyên liệu thô cho ngành bia, như: Giá hoa houblon, lon bia, nắp chai, các nguyên phụ liệu, chi phí vận chuyển; đã tăng cao hơn so với mức lạm phát. Sau quy định xử phạt được đánh giá là đủ sức răn đe đối với những người uống rượu bia lái xe, nhiều quán xá rơi vào tình trạng vắng vẻ, người dân cũng có xu hướng giảm uống bia rượu bên ngoài khiến các doanh nghiệp ngành bia rượu từ đây cũng bị tác động không hề nhỏ. Bên cạnh đó còn có “Mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2023 được quy định tại Điều 7 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 2008 (sửa đổi 2014, 2016), được sửa đổi bởi Điều 8 Luật sửa đổi Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự 2022” đối với ngành bia là 65% Thị trường bia tại Việt Nam được chia thành hai loại.Một, bia phân khúc phổ thông giá thấp, chủ yếu là các loại bia thương hiệu quen thuộc như: bia Hà Nội, bia Sài Gòn và bia địa phương như: bia Vida, bia Hạ Long, bia Hương Sơn, bia Đại Việt… Theo thống kê, khoảng 80% thị phần tiêu thụ hiện là các loại bia phổ thông và bia địa phương do phù hợp với mức thu nhập.
Hai, bia phân khúc trên phổ thông với mức giá cao, chủ yếu là các loại bia có thương hiệu trên thế giới được nhập khẩu vào Việt Nam hoặc do các doanh nghiệp FDI sản xuất. Các công ty sẽ phải tăng giá bán bia khiến người tiêu dùng bình dân khó mà tiếp cận từ đó doanh thu suy giảm dẫn đến hiện tượng thua lỗ, phá sản. Trong khu vực, theo số liệu của Bộ Thông tin và truyền thông, Việt Nam xếp thứ 2 khu vực Đông Nam Á, xếp thứ 3 châu Á về mức tiêu thụ bình quân rượu bia/người, với mức tiêu thụ rượu bia tính theo lít cồn nguyên chất bình quân đầu người (trên 15 tuổi) mỗi năm tại Việt Nam là 8,3 lít, tương đương 1 người uống 170 lít bia mỗi năm.
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, khủng hoảng năng lượng ở châu Âu, xung đột Nga - Ukraine khiến chuỗi cung ứng đứt gãy khiến giá các nguyên vật liệu tăng cao. Bên cạnh đó là các nghị định 100, nghị định 24 khắt khe hơn trong việc quảng cáo, tiếp thị bia và các loại thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu khiến nhà sản xuất phải tăng giá bia từ 3-10% (theo CafeF). Trong những năm gần đây do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 khiến thu nhập của người dân giảm, trong đó khó khăn nhất là những người có mức thu nhập thấp và trung bình- những người có nhu cầu tiêu dùng về bia cao.
Họ tập trung nhiều hơn vào lối sống lành mạnh, năng động, đồng thời tìm kiếm một phương pháp bảo vệ sức khỏe toàn diện.Vì vậy, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhu cầu về bia ngày càng giảm. Do tác động của nghị định 100 của chính phủ, người dân cũng bắt đầu hạn chế uống bia khi tham gia giao thông, từ đó không còn nhiều những buổi tụ tập sau những giờ làm việc công sở. Việc tiền phạt bắt đầu từ 2-8tr đối với người đi xe máy và 6-40 triệu với người đi ô tô cùng việc tước bằng lái xe khiến người dân có ý thức hơn khiến cho nhu cầu về bia giảm.
Theo báo cáo của công ty nhôm Tân Mỹ, chỉ trong quý II của năm 2018 giá nhôm đã có 4 lần tăng giá khiến nhôm trở thành kim loại có mức tăng giá cao nhất trong năm 2018. Ngoài ra, chi phí vận chuyển và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với bia cũng được điều chỉnh tăng nhẹ trong giai đoạn này khiến cho giá bia có chiều hướng tăng giá trong giai đoạn này. Nguyên nhân: Do sự ổn định của giá nguyên liệu đầu vào và các loại chi phí khác đã góp phần giúp duy trì ổn định mức giá của thị trường bia và mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và góp phần vào sự phát triển chung của ngành bia tại Việt Nam.
Những nguyên nhân này đã tác đông trực tiếp đến nhu cầu sử dụng rượu bia của người tiêu dùng, cùng với đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp để tồn tại, khiến cho giá bia giảm. Dưới tác động của dịch Covid-19 ngành bia Việt Nam cũng phải hứng chịu những thiệt hại nhất định do tình hình dịch bệnh căng thẳng và chính sách dãn cách xã hội của chính phủ khiến nhu cầu về rượu bia của người dân cũng trở nên hạn chế. Những chính sách của chính phủ: Cùng trong năm 2020 chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật như Luật phòng chống tác hải của rượu bia, luật quảng cáo, thuế và giấy phép sản xuất.
Mức giá cụ thể: Nhìn chung trong 6 tháng đầu năm 2021 giá bia tại Việt Nam không có nhiều thay đổi đáng kể so với năm 2020 trong tình hình dich Covid-19 vẫn đang diễn. Nhìn chung, trong 6 tháng đầu năm 2021 giá bia tại thị trường Việt Nam không có biến động đáng kể trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến rất phức tạp, chưa có dấu hiệu suy giảm, theo báo brandvietnam.com “Nhu cầu đối với bia bị ảnh hưởng tiêu cực hơn bởi dịch COVID-19 trong 6 tháng đầu năm 2020, sản lượng giảm 12,7%, trong khi Nielsen thống kê tiêu thụ danh mục sản phẩm FMCG chỉ giảm 7,3%. Dữ liệu của phản ánh mức tiêu thụ bia thực tế, trong khi doanh thu của Sabeco (SAB) và các công ty bia khác phản ánh số liệu từ nhà máy sản xuất tới các đại lý phân phối.
Mức giá cụ thể: Sau khi các biện pháp giãn cách được chính phủ nới lỏng và nhu cầu tiêu thụ bia của người dân trở lại bình thường , giá bia trong năm 2021 bắt đầu phục hồi và tăng nhẹ khoảng 2% so với 2020. Nguyên nhân chính dẫn đến sự phục hồi này là do các chính sách nới lỏng và mở cửa dần nền kinh tế của chính phủ giúp cho các hoạt động vui chơi giải trí và các quán ăn, quán bar được mở cửa và đưa vào hoạt động giúp cho các doanh nghiệp có thị trường để buôn bán từ đó có thể phát triển và cải thiện mức giá. Tuy nhiên do tình hình lạm phát gia tăng trong giai đoạn này có thể ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng, tạo áp lực lên giá bia trong những tháng tiếp theo.Theo số liệu của Tổng cục thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,29% so với cùng kỳ năm 2022; lạm phát cơ bản tăng 4,74%.