MỤC LỤC
Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học môn Toán lớp 4, 5 giúp học sinh huy động tri thức, kinh nghiệm của mình để giải quyết các vấn đề quen thuộc để hình thành tri thức mới về bổ sung tổng kết quá trình dạy học số tự nhiên; hình thành tri thức mới về hình học, phân số, số thập phân, về giải toán có lời văn,…. Góp phần thiết kế một số bài dạy cho việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học môn Toán lớp 4, 5 để thực hiện mục tiêu của tiết học, giúp học sinh tự hình thành tri thức, chuẩn bị chu đáo cho các em năng lực hình thành con người mới đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Vận dụng những thành tựu của lí thuyết kiến tạo vào dạy học Toán chính là một trong những con đường nhằm đáp ứng những nhu cầu về đổi mới phương pháp dạy học trong dạy học Toán ở tiểu học. Môn Toán lớp 4 và lớp 5 là giai đoạn học tập sâu, học sinh học tập với nhiều hoạt động có tính khái quát, trừu tượng; được rèn luyện và phát triển các năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác.
Sử dụng một số bài dạy đã được thiết kế để dạy thử một số tiết học trong chương trình môn Toán lớp 4 và lớp 5 nhằm kiểm chứng hiệu quả của việc vận dụng LTKT vào dạy học môn Toán khối lớp đó. Thống kê các số liệu thu thập được trong quá trình điều tra về việc vận dụng LTKT vào dạy học môn Toán lớp 4 và lớp 5 để xử lí số liệu điều tra trong phần thực trạng và số liệu trong phần thực nghiệm sư phạm.
5 về chương trình và quá trình dạy học” của Nguyễn Hữu Châu (2005); “Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường” của Phan Trọng Ngọ (2005); “Lý thuyết kiến tạo, một hướng phát triển mới của lí luận dạy học hiện đại” của Bùi Gia Thịnh (1995), “Tiếp cận kiến tạo trong dạy học khoa học theo mô hình tương tác” của Nguyễn Phương Hồng (1997), “Phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại” của Thái Duy Tuyên (2008),… cũng đã giới thiệu khá cụ thể về LTKT và khả năng ứng dụng của lý thuyết này trong các lĩnh vực khác nhau đặc biệt là lĩnh vực dạy học. Chúng ta có thể xem những công trình nghiên cứu của các tác giả như: Bạch Dương (2002), “Nghiên cứu phương pháp giảng dạy một số khái niệm định luật trong chương trình Vật lý lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo”; Cao Thị Hà (2006), Dạy học một số chủ đề hình học không gian (hình học 11) theo quan điểm kiến tạo; Lương Việt Thái (2006), Nghiên cứu tổ chức quá trình dạy học một số nội dung vật lí trong môn khoa học ở tiểu học và môn Vật lí ở trung học cơ sở trên cơ sở vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo,… Đó là những công trình nghiên cứu ứng dụng LTKT bước đầu rất có giá trị.
Và người học đóng vai trò chủ động, quyết định trong quá trình xây dựng tri thức cho bản thân.
Vì vậy, khi lựa chọn nội dung bài học phải chú ý đến khả năng xuất hiện tình huống một cách tự nhiên, không được gượng ép tạo ra tình huống làm cho việc vận dụng bị phản tác dụng.[6,70]. Tuy nhiên bài khóa luận chỉ dừng lại ở việc thiết kế kế hoạch bài dạy ở một số bài tiêu biểu xuyên suốt các mạch kiến thức về số và phép tính, đại lượng và các đơn vị đo đại lượng, giải toán có lời văn và yếu tố hình học của 2 khối lớp.
Trong một tiết dạy học Toán, GV thường phải sử dụng nhiều PP để đạt được các mục tiêu của tiết học, kiến tạo chỉ là một trong những hoạt động của GV không phải là PP cho cả tiết dạy. Sau đây là một số trích đoạn trong tiết học, phần kiến tạo tri thức mới của một số bài tiêu biểu tượng trưng xuyên suốt các mạch kiến thức của hai khối lớp 4 và lớp 5.
PHIẾU BÀI TẬP Bài: Dấu hiệu chia hết cho 2. Bài tập 2: Tính rồi xét xem các số bị chia dưới đây có chia hết cho 2 không?. HS biết cách thực hiện phép cộng hai số thập phân và vận dụng vào giải các bài toán có liên quan. Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai số tự nhiên Yêu cầu HS làm bài tập trên bảng phụ. Bài tập 1: Điền vào chỗ chấm độ dài của các đoạn dây dưới đây cho phù hợp a). Giả thuyết có thể là: Muốn cộng hai số thập phân ta viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
Bài: Viết các sô đo khối lượng dưới dạng số thập phân Bài tập 1: Điền vào chỗ trống (theo mẫu):. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống bằng cách chuyển các số đo khối lượng về hỗn số:. Trung bình mỗi ngày một con ăn hết 6kg thịt. Hỏi cần bao nhiêu tấn thịt để nuôi số sư tử đó trong 30 ngày?. HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy chiếu, phiếu bài tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Dạy học bài mới. Làm bộc lộ quan niệm của HS - Ôn tập, củng cố, tái hiện. Yêu cầu HS giải bài toán theo sơ đồ sau:. a) Viết tỉ số của số bé và số lớn (Sau đó rút gọn phân số) b) Tính tổng của hai số trên. c) Vẽ sơ đồ biểu diễn số lớn, số bé và hiệu của hai số đó. - Tạo tình huống có vấn đề. 73 GV hỏi: Nếu bài toán cho biết tỉ số của hai số, hiệu của hai số mà không cho biết hai số liệu ta có thể tìm được hai số đó không?. Như bài toán sau:. Tìm hai số đó. - Tiếp cận vấn đề, bộc lộ quan điểm. HS thảo luận nhóm 4 đưa ra các quan điểm của mình. Tổ chức điều khiển HS trình bày quan niệm và rút ra kiến thức - Dự đoán, đề xuất giả thuyết. HS trình bày ý tưởng đã thảo luận, có thể là:. + Có thể tìm hai số đó bằng cách thử chọn:. + Có thể tìm hai số đó bằng cách vẽ sơ đồ bài toán rồi dựa vào sơ đồ để giải bài toán. Sau khi vẽ sơ đồ ta tìm hiệu số phần tương ứng với 24 rồi dựa vào đó để tìm từng số. HS đề xuất giả thuyết dựa trên các dự đoán. Giả thuyết có thể là: Giải bài toán bằng cách vẽ sơ đồ để tìm hiệu số phần tương ứng hiệu đã cho rồi dựa vào đó để tìm hai số đó. - Kiểm nghiệm, phân tích kết quả. Yêu cầu HS làm bài tập 3 để kiểm tra giả thuyết. Bài tập 3: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó, biết rằng chiều dài bằng 7/4 chiều rộng. Sau khi HS giải xong bài tập 3 GV giúp HS nhận ra:. + Giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó bằng cách thử chọn vẫn đúng nhưng lâu, ta cần tìm cách giải tối ưu hơn có thể áp dụng nhanh cho các bài tương tự. + Như vậy, ta có thể giải bài toán bằng cách vẽ sơ đồ bài toán rồi dựa vào sơ đồ để tìm đáp án cho yêu cầu của bài toán. - Kết luận, rút ra tri thức mới. 74 GV đặt câu hỏi để HS nói được cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, theo các bước sau:. Tổ chức HS vận dụng kiến thức. PHIẾU BÀI TẬP. b) Tính tổng của hai số trên. c) Vẽ sơ đồ biểu diễn số lớn, số bé và hiệu của hai số đó. Tìm hai số đó. Bài tập 3: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó, biết rằng chiều dài bằng 7/4 chiều rộng. Tìm hai số đó. Giúp HS hình thành công thức tính diện tích hình tam giác và vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác vào giải các bài tập có liên quan. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy chiếu, phiếu bài tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Dạy học bài mới. Làm bộc lộ quan niệm của HS - Ôn tập, củng cố, tái hiện. Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật. Yêu cầu HS làm các bài tập sau:. Bài tập 1: Tính diện tích các hình chữ nhật sau:. Bài tập 2: So sánh diện tích của hình tam giác QEP và hình chữ nhật MNPQ ở câu b) bài tập 1. Để có những thông tin khách quan làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá đúng tình hình về việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học môn toán lớp 4 và lớp 5, chúng tôi rất mong sự giúp đỡ của quý thầy (cô) bằng cách điền các thông tin cá nhân và trả lời các câu hỏi nêu trong phiếu bằng cách đánh dấu X vào ô hoặc điền vào chỗ (…) theo ý kiến của mình.
Là quá trình dạy học, trong đó giáo viên tổ chức lớp học thành nhóm, các thành viên trong nhóm phải cùng nhau làm việc, hợp tác để thực hiện nhiệm vụ dạy học mà giáo viên đã giao, nhằm đạt được mục tiêu dạy học. Phiếu điều tra này nhằm tìm hiểu khả năng vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học môn Toán và mức độ hứng thú của học sinh lớp 4 và lớp 5 với việc vận dụng này mong các em trả lời các câu hỏi nêu trong phiếu bằng cách điền thông tin và đánh dấu X vào ô vuông mà em muốn chọn.
Thầy (cô) phải kết hợp khéo léo các phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học hợp lí. Xin chân thành cảm ơn các em !. DẠY THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY. - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. - Yêu thích và có hừng thú khám phá cái mới. Dồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy - học:. Giáo viên Học sinh. Kiểm tra bài cũ:. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 141. 2.1 Giới thiệu bài:“Các tiết trước chúng ta đã biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.”. - GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Số bé đựoc biểu thị 3 phân bằng nhau, số lớn được biểu thị là. - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Hướng dẫn HS giải theo các bước:. - GV yêu cầu HS Phân tích đề toán. + Tìm chiều dài của hình chữ nhật + Tìm chiều rộng của hình chữ nhật. Theo sơ đồ hiệu số bằng nhau là:. Bài giải Ta có sơ đồ:. Theo sơ đồ hiệu số bằng nhau là:. - Y/c HS thảo luận nhóm 4 và làm bài vào bảng nhóm. - GV yêu cầu các nhóm trình bày - Gv nhận xét, kết luận. Củng cố dặn dò. - GV cho HS chơi trò chơi củng cố. - Gv nhận xét tiết học, dặn dò HS học bài và chuẩn bị bài mới. - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. DẠY THỰC NGHIỆM LỚP THỰC NGHIỆM KẾ HOẠCH BÀI DẠY. - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. - Yêu thích và có hừng thú khám phá cái mới. Dồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Kiểm tra bài cũ:. * Giới thiệu bài: “Các tiết trước chúng ta đã biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.”. - GV ghi tựa bài lên bảng. Làm bộc lộ quan niệm của HS - Ôn tập, củng cố, tái hiện. GV phát phiếu học tập vàyêu cầu HS giải bài toán sau:. b) Tính tổng của hai số trên. c) Vẽ sơ đồ biểu diễn số lớn, số bé và hiệu của hai số đó. Hiệu quả học tập:(Em hãy khoanh tròn đáp án đúng). Câu 1: Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó trước tiên ta phải tìm gì?. A.Số phần bằng nhauB. Tổng số phần bằng nhau. Số bé là bao nhiêu?. Tìm hai số đó. Tuổi con bằng 27 tuổi mẹ. Em hãy vẽ sơ đồ biểu thị tuổi con, tuổi mẹ và hiệu số tuổi của hai mẹ con. Câu 5: Hiệu của hai số bằng số bé nhất có ba chữ số. Tìm hai số đó. THIẾT KẾ BỔ SUNG MỘT SỐ BÀI DẠY TRONG MÔN TOÁN LỚP 4 VÀ LỚP 5 THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO. HS biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Máy chiếu, bảng phụ, phiếu bài tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Dạy học bài mới. Làm bộc lộ quan niệm của HS - Ôn tập, củng cố, tái hiện. Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức Yêu cầu HS làm bài tập sau trong phiếu bài tập Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức:. + Trong các bài toán ở bài tập 1 bài toánnào thuộc dạng nhân một số với một tổng?. + Nếu không dựa vào quy tắc tính giá trị biểu thức để tính 2 bài toán d) và f), ta có thể tính bằng cách khác được không?.