MỤC LỤC
* Kiểm kê thường được kiểm kê định kỳ vào cuối kỳ hoặc cuối năm trước khi lập báo cáo tài chính; trong chia tách, sáp nhập, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động mua, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp; chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp; xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường. Trước khi tiến hành kiểm kê doanh nghiệp phải thành lập hội đồng hoặc ban kiểm kê, sau khi kiểm kê doanh nghiệp phải lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê, trường hợp có chênh lệch số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi sổ kế toán( hoặc chứng từ) doanh nghiệp phảixác định nguyên nhân và phản ánh số chênh lệch và kết quả xử lý váo sổ kế toán theo từng trường hợp cụ thể. Việc đánh giá lại vật tư thường được thực hiện khi có quyết định của Nhà nước; khi đem góp vốn liên doanh; khi chi tách, hợp nhất, sáp nhập, giả thể, phá sản, chấm dứt hoạt động, hoặc mua, bán, khoán cho thuê doanh nghiệp; khi chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp.
Chênh lệch đánh giá tài sản( chênh. lệch giảm). * Phương pháp kế toán xử lý kết quả kiểm kê và đánh giá lại vật tư. - Đối với trường hợp kiểm nhận vật tư Được thể hiện qua sơ đồ:. Trả lại cho ng ời bán. Thừa không xác định. Đơn vị bán giao tiếp hàng thiếu. a vào giá vốn).
Tất cả những doanh nghiệp thuộc mọi loại hình, mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh và mọi thành phần kinh tế đều phải mở, ghi chép, quản lý, lưu thông và bảo quản sổ kế toán theo đúng quy định của Luật kế toán, và quyết số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài chính. Các sổ tổng hợp theo hình thức kế toán được các doanh nghiệp vận dụng phải tuân thủ mọi nguyên tắc cơ bản về loại sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ, trình tự và kỹ thuật ghi chép các loại sổ kế toán. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: tất cả nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phảI ghi vào sổ nhật ký, trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh cà định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các nhật ký để chuyển ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Đặc trưng cơ bản của hình thứ kế toán nhật ký sổ cái là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký- Sổ cái.
- Đối với nguyên vật liệu, thành phẩm Công ty mở từng sổ chi tiết cho từng nguyờn vật liệu, thành phẩm theo dừi chi tiết cỏc nghiệp vụ nhập xuất tồn để nắm rừ được sự thừa thiếu của vật liệu cho kỳ sản xuất tiếp theo, nắm được nhu cầu của khách hàng thường xuyên đặt hang các sản phẩm gỡ. - Sổ chi tiết chi phí thì được mở chi tiết cho từng bộ phận, mọi chi phí phát sinh liên quan đến bộ phận nào thì được tập hợp cho bộ phận đó, cuối kỳ kế toán không tiến hành phân bổ cho từng hàng hoá mà tiến hành kết chuyển để Chi phí NVL ở Công ty chiếm tới khoảng 70 - 80% trong toàn bộ chi phí xây dựng và trong tổng giá thành công trình. Bên cạnh cán bộ của phòng kế hoạch, thống kê đội, thủ kho (có trách nhiệm nhập - xuất vật tư theo phiếu nhập, phiếu xuất đủ thủ tục do Công ty quy định hàng tháng, hàng quý) kết hợp với cán bộ chuyên môn khác tiến hành kiểm kê nguyờn liệu, vật liệu (là người luụn theo dừi để tiến hành kiểm kờ nguyờn liệu, vật liệu), kết hợp với phòng kế hoạch và thủ kho để tiến hành hạch toán đối chiếu, ghi sổ NVL của Công ty.
Giá trị thực tế của NVL và CCDC mua ngoài chỉ bao gồm giá trị trên hóa đơn, cty có xe vận tải chuyên trở những xe này chủ yể trở sản phẩm của cty cho khách hàng nên vật liệu của cty mua, chi phí vận chuyển có thể do bên bán cho ra và chi phí này luôn được cộng vào giá mua hoặc chi phí vận chuyển do cty mua ngoài và kế toán hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
Thủ kho giao một liên cho khách hàng, một liên giữ lại để làm thẻ kho, một liờn xanh của húa đơn chuyển cho kế toỏn thanh toỏn để theo dừi thanh toỏn, một liên phiếu xuất kho giao cho kế toán vật tư để vào sổ chi tiết. Mỗi thẻ kho được mở trên một tờ hoặc một số tờ tùy thuộc vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi chép trên thẻ kho đó, hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất kho, thủ kho vao thẻ kho và tính ra số tồn ghi trên thẻ kho. Đối víi nguồn cung ứng là nơi cty quen sử dụng, vật liệu từ nguồn này đảm bảo chất lượng thích hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của cty nên khi có nhu cầu cty sẽ tiến hành ký hợp đồng để mua nguyên vật liệu.
Xuất phát từ những đặc điểm tổ chức hạch tóan sản phẩm riêng và chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú của Nhà máy, kế tóan vật tư còn phải phân bổ giá trị vật liệu xuất dùng cho từng đối tượng sử dụng.
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng Cuối tháng kế toán thanh toán cộng sổ chi tiết thanh toán với người bán theo từng khách hàng để tính số dư. Số dư cuối tháng thể hiện số tiền cty còn nợ nhà cung cấp và được chuyển sang tháng sau để thanh toán. Đông thời kế toán tổng cộng giá trị thực tế của các loại vật liệu từ các phiếu nhập kho trên sổ chi tiết tài khoản để lập bảng tổng hợp nguyên vật liệu để ghi vào sổ cái tài khoản tương ứng.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Ngày tháng năm 2011 Thủ quỹ Người nhận tiền.
Cty đã có hệ thống kho tàng tương đối tốt, vật tư đã được xếp gọn gành phù hợp với đặc điểm tính chất lý, hoá của từng loại vật tư, cho nên việc quản lý vật tư ở đây không được tôt đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và mỗi kho đều có dấu niêm phong của kho tránh hiện tượng xâm phạm tài sản bên ngoài. Kế toỏn vật tư đó vận dụng tài khoản kế toỏn một cỏch phự hợp để theo dừi sự biến động của vật tư, đảm bảo luân chuyển chứng từ khoa học hạn chế việc ghi chép trùng lập nhưng vẫn đảm bảo nội dung hạch toán. Ngoài ra bộ máy quản lý còng như bộ máy kế toán của cty được sắp xếp, bố trí một cách gọn nhẹ và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau từ trên xuống dưới cũng như công tác qua lại giữa các cá nhân, bộ phân cùng sản xuất với nhau.
Với xu hướng hội nhập của nền kinh tế nước ta với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới thì đòi hỏi hệ thống kế toán trong đó kế toán vật tư ở Việt Nam ngày càng hoàn thiện, phù hợp với chuẩn mực quốc tế.
Ý kiến thứ chín: Về việc áp dụng hệ thống máy vi tính trong công tác tại Nhà máy hiện nay việc áp dụng Công nghệ thông tin vào kế toán đang ngày càng phát triển và phat huy được tính tích cực của nó. Một lần nữa ta khẳng định, hạch toán kế toán là công cụ quan trọng trong tác quản lý vật tư ở các doanh nghiệp sản xuất nói chung và tại nhà máy của công ty TNHH Việt Long Hưng nói riêng có tác dụng to lớn trong quản lý kinh tế. Để phat huy vai trò một cách có hiệu lực của mình, đòi hỏi việc tổ chức công tác kế toán phải không ngừng đổi mới sao cho phù hợp đáp ứng nhu cầu quản lý, đặc biệt là kế toán vật tư phải luôn được cải tiến và hoàn thiện để có thể phản ánh được chính xác đầy đủ, kịp thời một cách toàn diện về tình hình nhập- xuất- tồn vật tư.
Em xin cám ơn sự hướng dẫn tận tình của cô Đặng Thị Ngát và ban lãnh đạo Nhà máy cùng các cô chú cán bộ nhân viên trong phòng kế toán tài chính của cty TNHH Việt Long Hưng đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.