Kỹ năng giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở dưới góc độ trí tuệ cảm xúc

MỤC LỤC

Trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học cơ sở

Dựa trên việc tìm hiểu những nghiên cứu lý luận về Trí tuệ cảm xúc, trí tuệ cảm xúc ở thanh thiếu niên, chúng tôi hiểu: “Trí tuệ cảm xúc của học sinh THCS là tổ hợp các kỹ năng và phẩm chất tính cách giúp học sinh có thể thấu hiểu và thể hiện bản thân, thấu hiểu và liên hệ với người khác, quản lý cảm xúc cũng như ứng phó với những yêu cầu thay đổi của cuộc sống”. - Kĩ năng giải quyết vấn đề: các em có thể giải quyết hiệu quả vấn đề của bản thân và với người khác xung quanh (cha mẹ, bạn bè, anh chị em…) Ngoài ra, tâm trạng chung tuy không phải là một yếu tố cấu thành nên trí tuệ cảm xúc tổng quát nhưng nó được đánh giá là có mối quan hệ chặt chẽ với những trải nghiệm cảm xúc tích cực, sự thành công và cảm nhận hạnh phúc, do đó yếu tố này vẫn được đề cập đến trong mô hình trí tuệ cảm xúc hỗn hợp của Bar - On.

Các nhóm kĩ năng cơ bản của trí tuệ cảm xúc

  • Phương pháp điều tra 1. Mẫu điều tra khảo sát

    Cần biết rừ về sở thớch của mỡnh - phải là sở thích tích cực, sử dụng chính sở thích đó để giảm căng thẳng (Ví dụ có bạn thích nấu ăn, nấu ăn làm bạn hết căng thẳng hay là nghe nhạc cũng vậy, vậy bạn có thể ăn cái gì đó ban thích, nghe một loại nhạc ban đam mê, ra ngoài ngắm nhìn thế giới thiên nhiên, cuộc sống , có thể là vận động nhẹ nhàng, ngửi mùi hương bạn yêu thích, trải nghiệm các cơ quan xúc giác của chính bạn,..). Ở Việt Nam, những nghiên cứu về lĩnh vực này vẫn còn hạn chế: số lượng nghiên cứu chưa nhiều, khách thể phần lớn là sinh viên và người trưởng thành, rất ít những nghiên cứu ở trẻ em và thanh thiếu niên, rất hiếm những nghiên cứu tập trung vào trí tuệ cảm xúc và việc giáo dục trí tuệ cảm xúc cho học sinh THCS, đặc biệt là ở thành phố Đà Lạt.

    Kết quả khảo sát 1. Về phía học sinh

      Qua khảo sát và phỏng vấn, học sinh cho biết để giảm bớt căng thẳng, xung đột hay sự mất kiểm soát bản thân thì các bạn có rất nhiều cách như: xem phim, nghe nhạc, chơi game, ngủ, chơi thể thao, tâm sự với người thân. Các bạn rất mong muốn có được những chương trình giáo dục hiệu, những hoạt động thiết thực, phù hợp hơn để tác động trực tiếp đến nhận thức của học sinh về Trí tuệ cảm xúc (EQ) và giúp học sinh có thể rèn luyện nâng cao trí tuệ cảm xúc của bản thân. Biểu đồ 14: Tỉ lệ giáo viên tìm hiểu và giáo dục trí tuệ cảm xúc cho học sinh Theo phân tích biểu đồ 14, có thể thấy chỉ có 10.5% giáo viên thường xuyên giáo dục trí tuệ cảm xúc cho học sinh qua một số tiết học, 11.1% giáo viên thỉnh thoảng giáo dục trí tuệ cảm xúc cho học sinh, có 74.5% giáo viên hiếm khi làm điều này và 3.9% giáo viên không bao giờ thực hiện hoạt động này.

      Cũng qua phỏng vấn, giáo viên cũng cho biết các nhà trường đã có những hoạt động, những chương trình tư vấn tâm lý, giúp giải quyết những vấn đề vướng mắc, những áp lực, căng thẳng về tâm sinh lý lứa tuổi cho học sinh. Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ cảm xúc của học sinh trong đó nguyên nhân từ nhu cầu, mong muốn nâng cao trí tuệ cảm xúc có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất, kế đến là nguyên nhân từ giáo dục gia đình và ảnh hưởng từ phong cách giảng dạy và giao tiếp của giáo viên. - Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ cảm xúc (EQ) của học sinh trung học cơ sở trong đó nhóm nguyên nhân có ảnh hưởng mạnh nhất là nhu cầu, mong muốn được nâng cao trí tuệ cảm xúc từ sự giáo dục của gia đình và nhà trường.

      Giải pháp lý thuyết

        Những bậc cha mẹ được trang bị đầy kiến thức và kỹ năng về giáo dục trí tuệ cảm xúc (EQ) sẽ biết con họ cần gì trong cuộc sống, sẽ định hướng cho con họ con đường đi phù hợp và cũng biết cách rèn luyện cho con họ những kỹ năng sống cần thiết trước khi bước vào đời. Thay vì ra sức đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi của con trẻ, các bậc phụ huynh nếu muốn con cái mình thành công, sống có ích thì phải làm gương, nuôi dưỡng và dạy cho con cái mình cách tự nuôi dưỡng và phát triển các phẩm chất tốt đẹp từ sự trung thực, lòng vị tha, sự thông cảm, chia sẻ, thái độ tôn trọng, hợp tác tích cực với những người xung quanh từ việc chính các bậc phụ huynh phải làm gương bằng những hành động gương mẫu của bản thân, và phụ huynh nên học chấp nhận không nên quá đặt gánh nặng hay kỳ vọng quá nhiều đối với con cái của mình vào những điều xa vời, vượt quá khả năng của các bạn. Để cho con sau này là người có trí tuệ cảm xúc, việc đầu tiên mà cha mẹ cần phải làm đó là cần hình thành cho con cái thói quen biết quan tâm, chia sẻ cả về công việc lẫn tình cảm với những người thân trong gia đình, hàng xóm, bạn bè ngay từ những năm đầu đời.

        Đối với nhà trường phổ thông hiện đại, ngoài cung cấp các tri thức khoa học cần phải giúp cho học sinh biết cách nhận ra cảm xúc, hình thành năng lực nhận biết cảm xúc, thấu hiểu cảm xúc để chuyển hóa, tạo dựng và phát triển các cảm xúc tích cực thành tư duy hành động hiệu quả cho học sinh. Dạy trí tuệ cảm xúc (EQ) không chỉ dạy bằng cách thuyết giảng trong lớp học mà có thể dạy ở các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm thực tế đời sống xã hội, từ cách chỉ cho các bạn cách làm sao để giải quyết các xung đột, mâu thuẫn giữa học sinh với nhau, giúp và khơi gợi cho các bạn lòng tự trọng, tình thương, sự đồng cảm, chia sẻ, sự tự tin, biết khám phá và sử dụng lợi thế năng lực, sở trường của bản thân một cách phù hợp. Từng tập radio mà “Hạt mầm EQ” phát sóng chứa đựng nhiều thông tin hữu ích, ý tưởng thực tiễn, cũng như các bài tập thực hành sẽ cho bạn thấy những khía cạnh khác nhau của trí tuệ cảm xúc, đồng thời hướng dẫn bạn từng bước để phát triển chỉ số EQ và trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình.

        Đánh giá kết quả thực nghiệm

        Điều đó chứng tỏ các giải pháp đề xuất đã mang lại hiệu quả tích cực, học sinh đã biết định hướng rèn luyện để nâng cao trí tuệ cảm xúc của bản thân. Học sinh đã nâng cao được các kĩ năng giảm căng thẳng, kĩ năng nhận biết và quản lý cảm xúc, kĩ năng giao tiếp không lời, kĩ năng giải quyết xung đột một cách tích cực và tự tin. Với kết quả khảo sát thực trạng trí tuệ cảm xúc của học sinh THCS trên địa bàn thành phố Đà Lạt đã đạt được, nhóm nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp lý thuyết và xây dựng nhóm giải pháp thực nghiệm gồm 3 giải pháp: Radio “Hạt mầm EQ”; Câu lạc bộ “Lời hay ý đẹp”; Sổ tay thực hành “Vườn ươm trí tuệ cảm xúc”.

        So sánh kết quả khảo sát trước và sau khi thực hiện các giải pháp, nhóm nghiên cứu nhận thấy các giải pháp đã đem lại hiệu quả khá cao trong việc tác động vào nhận thức của học sinh THCS trên địa bàn thành phố Đà Lạt.

        Khuyến nghị

        + Học sinh cần chủ động trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, hoạt học tập và giao tiếp của bản thân, tự rèn giũa bản thân hàng ngày nhằm rèn luyện sự mạnh dạn, nhã nhặn trong giao tiếp; cẩn thận và chu đáo trong sinh hoạt và học tập. + Nhà trường và gia đình cần phối hợp quan tâm, định hướng và giúp các em hình thành những phẩm chất tính cách tích cực, như sự khoan dung và chu đáo với người khác, cẩn thận và chăm chỉ trong học tập. Vì thế, giáo dục trí tuệ cảm xúc (EQ) mang lại ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành đạo đức, phát triển nhân cách tốt đẹp cho học sinh THCS nói chung và học sinh THCS thành phố Đà Lạt nói riêng.

        Qua đó, xây dựng được một thế hệ thanh thiếu niên biết sống tình nghĩa, biết thấu cảm, biết dung hòa các mối quan hệ trong giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè, tạo cho các bạn một nền tảng tốt để vững bước trong tương lai.