Giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

MỤC LỤC

Vai trò của giải quyết việc làm cho ngời lao động đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ở nông thôn

Đặc điểm của lao động nông thôn là tăng nhanh, ít qua đào tạo, đa dạng về lứa tuổi, sử dụng theo thời vụ, có nhiều cơ hội tìm việc làm nhng giá tiền công lại rẻ, di chuyển lao động và một bộ phận lao. Trong quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, nhiều vùng nông thôn biến thành đô thị, nhiều diện tích đất nông nghiệp biến thành các khu công nghiệp, đờng giao thông, trung tâm thơng mại và đất khu dân c.

Các nhân tố ảnh hởng đến giải quyết việc làm cho ngời lao

Có thể có nhiều chính sách tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc làm, hợp thành một hệ thống chính sách hoàn chỉnh có quan hệ qua lại, bổ xung cho nhau hớng vào phát triển cả cung và cầu về lao động, đồng thời làm cho cung và cầu phù hợp với nhau. Trong điều kiện thế giới ngày nay, để khai thác và sử dụng tốt các yếu tố bên ngoài, đồng thời phải phát huy tối đa nội lực, kết hợp nội lực với ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp trong giải quyết việc làm một cách năng động, hiệu quả, bền vững, tránh đợc những rủi ro.

Kinh nghiệm của Nam Định

Do mất việc làm ng- ời lao động phải tìm chỗ làm việc mới, phải học tập những kiến thức và kỹ năng mới, phải di chuyển từ nơi này đến nơi khác để tìm việc làm, phải thích nghi với những điều kiện sống luôn thay đổi. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định đã xây dựng chơng trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001-2005 với những mục tiêu giải pháp nh: Khôi phục phát triển làng nghề, xây dựng khu công nghiệp và cụm công nghiệp, điểm công nghiệp có tính khả thi cao phù hợp với tình hình thực tế địa phơng.

Kinh nghiệm của Thanh Hoá

- Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh cùng các cấp, các ngành trong tỉnh luôn xác định giải quyết việc làm là một chơng trình kinh tế- xã hội quan trọng, coi đó là yếu tố quan trọng góp phần quyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh. - Tập trung đào tạo nghề cho ngời lao động, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đặc biệt là ở các lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi, khôi phục ngành nghề truyền thống, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia mở cơ sở dạy nghề.

Kinh nghiệm của Thái Bình

- Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn một cách toàn diện: Đẩy mạnh thâm canh tăng năng xuất cây trồng vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với sự phát triển đa dạng các ngành nghề sử dụng nhiều lao động thu hút lao động, phân công lại lao động, tạo việc làm tại chỗ ở nông thôn. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, Ninh Bình cần tham khảo và vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm của các tỉnh, nhất là những tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội tơng đồng để giải quyết tốt việc làm cho ngời lao động ở nông thôn.

Đặc điểm tự nhiên - Vị trí địa lý

Trong những năm qua, do tích cực chuyển đổi cơ cây trồng trong nông nghiệp, giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất canh tác ngày càng tăng lên, góp phần đáng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập giải quyết việc làm và nâng cao đời sống cho nông dân trong tỉnh. Ninh Bình là vùng thiên nhiên kỳ ảo, có nhiều thắng cảnh gắn với các di tích lịch sử và văn hoá nổi tiếng nh: Cố đô Hoa L, vờn quốc gia Cúc Phơng, khu Tam Cốc - Bích Động, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nớc Vân Long, quần thể Nhà thờ đá Phát Diệm, chùa Non nớc, phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.

Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất ở Ninh Bình qua các năm [10, tr.67]
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất ở Ninh Bình qua các năm [10, tr.67]

Đặc điểm về kinh tế - xã hội

Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh bình quân đạt 1.017 tỷ đồng/năm, trong đó chi đầu t phát triển và xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất chiếm 40% tổng chi ngân sách địa phơng (Bao gồm cả chơng trình dự án của chính phủ). - Trong những năm đổi mới, Ninh Bình đã nhanh chóng đi vào ổn định phát triển khá, các ngành nghề truyền thống đang đợc phục hồi và mở rộng, khả năng thu hút vốn đầu t vào các khu công nghiệp của tỉnh còn lớn góp phần tích cực vào công tác giải quyết việc làm cho ngời lao động.

Khái quát chung về dân số, lao động và việc làm ở Ninh Bình nh÷ng n¨m qua

Từ kết quả điều tra chọn mẫu ở ba xã đại diện cho vùng nghiên cứu, chúng ta thấy trình độ văn hoá của các chủ hộ đợc thể hiện qua (bảng 2.6) nh sau: Trình độ văn hoá của chủ hộ ở xã Lu Phơng - Kim sơn và xã Khánh Tiên - Yên Khánh (vùng đồng bằng, ven biển) cao hơn trình độ văn hoá của chủ hộ ở xã Lạng Phong - Nho Quan, tỉ lệ cha biết chữ ở vùng đồng bằng, ven biển thấp hơn vùng trung du miền núi. Các xã Lu Phơng - huyện Kim Sơn, Khánh Tiên huyện Yên Khánh (đại diện vùng đồng bằng, ven biển) có số hộ sử dụng thời gian lao động cao hơn xã Đồng Phong, huyện Nho Quan (vùng trung du miền núi) (85,44% so với 74,9%), cho thấy vùng đồng bằng và vùng ven biển có tỷ lệ sử dụng thời gian lao động cao hơn so với vùng trung du miền núi.

Bảng 2.5: Số ngời đủ từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên chia
Bảng 2.5: Số ngời đủ từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên chia

Những giải pháp giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Ninh Bình những năm qua

Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn đã đợc Đảng và Nhà nớc đề ra từ Nghị quyết TW5 (khoá VII) năm 1993, bao gồm cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế vùng và cơ cấu kinh tế thành phần kinh tế, và tại Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành TW Đảng(khoá IX) đã có Nghị quyết chuyên đề về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001-2010, trong đó nhấn mạnh: “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã. Trong những năm qua, do đợc sự quan tâm của Chính Phủ, các Bộ ngành Trung ơng và sự chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền các cấp, sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, đoàn thể đã có nhiều chơng trình đợc triển khai nhằm tạo việc làm cho ngời lao động nh: Vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh của các đơn vị và của ngời lao động, chơng trình di dân kinh tế mới trong và ngoài tỉnh, chơng trình 5 triệu ha rừng, chơng trình 135 cho các xã đặc biệt khó khăn, chơng trình kiên cố hóa kênh mơng, nâng cấp đờng giao thông nông thôn.

Bảng 2.19: Hiệu quả kinh tế và giải quyết việc làm năm 2005 (giữa hai xã
Bảng 2.19: Hiệu quả kinh tế và giải quyết việc làm năm 2005 (giữa hai xã

Ưu điểm và nguyên nhân

- Các biện pháp giải quyết việc làm thông qua sự hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp, sự phát triển của thị trờng lao động đã phát huy hiệu quả nh tạo việc làm từ chơng trình mục tiêu quốc gia việc làm, các chơng trình kinh tế - xã hội, xuất khẩu lao động; tự giới thiệu việc làm thông qua các trung tâm dịch vụ việc làm, từ nhiều mô hình tổ chức giải quyết việc làm phong phú, đa dạng ở các địa phơng, ngành, có sự tham gia tích cực của các đoàn thể xã hội. Ng- ời sử dụng lao động đợc khuyến khích đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tạo việc làm trong xã hội, mọi ngời tự chịu trách nhiệm về cuộc sống của bản thân mình, từ đó phát huy đợc năng lực sáng tạo làm việc, tăng thu nhập và nâng cao chất lợng cuộc sống.

Nhợc điểm và nguyên nhân

+ Nhu cầu hàng hoá và giá cả thị trờng (kể cả giá vật t, điện, xăng dầu..giá hàng nông sản thờng xuyên thay đổi, năng lực kinh tế của các hộ dân c thấp nên buộc phải chịu thua thiệt, giảm quy mô sản xuất, giảm việc làm. - Vẫn còn một bộ phận ngời lao động chịu ảnh hởng của cơ chế bao cấp có t tởng trông chờ đợc Nhà nớc bố trí, sắp xếp việc làm ở khu vực kinh tế Nhà nớc, không chủ động tìm việc làm ở khu vực kinh tế ngoài nhà nớc.

Những vấn đề đặt ra cần giải quyết

Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp gia tăng, ngời lao động sống ở nông thôn bị mất đất tăng thêm, trong khi đó nhu cầu thu hút và sử dụng lao động còn hạn hẹp, có tăng nhng tăng chậm hơn cung, dẫn đến một bộ phận lớn lao động nông thôn khó tìm đợc việc làm. - Yêu cầu tăng cờng đào tạo nghề và nâng cao chất lợng lao động, nhng công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cha đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong bối cảnh đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập, lao động nông thôn phần lớn cha qua đào tạo đây là trở lực lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn.

Quan điểm giải quyết việc làm ở nông thôn

- Để đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế, cần thiết phải định hớng, lựa chọn công nghệ mũi nhọn, công nghệ cao, sử dụng lao động có kỹ thuật tạo đà cho phát triển kinh tế, nhng đồng thời cũng phải lựa chọn và áp dụng công nghệ sử dụng nhiều lao động kỹ thuật thấp thích ứng với điều kiện cụ thể từng ngành, từng lĩnh vực. Giải quyết việc làm và phát triển kinh tế là hai nội dung gắn chặt với nhau đan xen vào nhau và hớng vào mục tiêu hàng đầu là sử dụng tối đa tiềm năng lao động xã hội, cần lu ý tới mâu thuẫn giữa mục tiêu phát triển kinh tế và sự lựa chọn công nghệ.

Phơng hớng giải quyết việc làm ở nông thôn

Tăng cờng các hoạt động hỗ trợ trực tiếp để giải quyết việc làm cho ng- ời lao động bị thất nghiệp ở khu vực thành thị và lao động thiếu việc làm ở khu vực nông thôn bằng quỹ quốc gia giải quyết việc làm, thực hiện chủ trơng chính sách của Nhà nớc về lập quỹ việc làm cho ngời tàn tật, khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh thu hút nhiều lao động là ngời tàn tật. - Tiếp tục đổi mới cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, thực hiện thâm canh tăng vụ, trên cơ sở thế mạnh của từng vùng, phát triển mô hình kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình, kinh tế vờn đồi, kinh tế vùng ven biển… là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài nhằm tạo việc làm ổng lồng ghép các chơng trình dự án nh: Thực hiện Nghị quyết 120 vay vốn giải quyết việc làm, chơng trình xoá đói giảm nghèo, chơng trình trồng rừng… là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài nhằm tạo việc làm ổng thực hiện xã hội hoá giải quyết việc làm, khuyến khích các ngành, các cấp, các gia đình và cá nhân khai thác triệt để tiềm năng sẵn có, phát huy nội lực, chủ động tham gia giải quyết việc làm.

Nhóm giải pháp tác động đến cung của nguồn lao động nông thôn

+ Hệ thống dạy nghề dân lập t thục: Để tổ chức dạy nghề cho 5.000- 6.000 lao động đến tuổi không đợc học nghề trong các cơ sở dạy nghề công lập của Trung ơng và địa phơng thì chúng ta phải phát triển xã hội hoá dạy nghề để thu hút mọi nguồn lực cho dạy nghề dân lập, t thục phấn đấu giai. Khai thác nguồn kính phí từ các tổ chức, các nhà tài trợ nớc ngoài, các doanh nghiệp và khu vực dân c để tổ chức nhiều hình thức dạy nghề nh: Mở lớp dạy nghề, truyền nghề, dạy nghề lu động, các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật… là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài nhằm tạo việc làm ổngđể dạy nghề cho lao động nông thôn.

Nhóm giải pháp tăng cầu việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Tập trung nguồn lực và sự chỉ đạo của các cấp, các ngành thực hiện

Kinh tế hộ gia đình nông dân đã đợc xác định là những đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và đã chứng tỏ khả năng phát triển không chỉ trong sản xuất kinh doanh nông, lâm, ng nghiệp mà còn mở rộng ra các lĩnh vực hoạt động khác nh: Chế biến, nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, thơng mại và dịch vụ… là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài nhằm tạo việc làm ổng.làm cho các hoạt động kinh tế nông thôn trở nên sôi động và bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi. Thực hiện cơ chế thông thoáng trong lu thông hàng hoá, nâng cao chất lợng hàng hoá, phát triển sản xuất các loại sản phẩm hàng hoá nh: Lúa hàng hoá, sản phẩm chế biến cói, thuỷ sản, chăn nuôi, đá mỹ nghệ, thêu ren, đồ gỗ xuất khẩu… là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài nhằm tạo việc làm ổng mà thị trờng có nhu cầu, thực hiện tốt việc gắn kết giữa các đơn vị làm nhiệm vụ chế biến nông sản, tiêu thụ sản phẩm với ngời sản xuất để thúc đẩy sản xuất phát triển.

Hoàn thiện chính sách và đổi mới lãnh đạo quản lý về lĩnh vực giải quyết việc làm gắn với phát triển thị trờng lao động

+ Xây dựng hệ thống thông tin, thống kê thị trờng tại các cơ sở thuộc Trung tâm dịch vụ việc làm: Thông tin về thị trờng việc làm, những lĩnh vực, ngành nghề và địa bàn có khả năng thu hút đợc lao động mới; Thông tin về chất lợng lao động phù hợp với yêu cầu của thị trờng lao động nh về tay nghề, khả năng hành nghề… là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài nhằm tạo việc làm ổng; Thông tin về dịch vụ việc làm qua thực hiện thủ tục ký kết hợp đồng lao động; Thông tin về giá cả và điều kiện lao động; thông tin về các cơ sở dạy nghề và giới thiệu việc làm… là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài nhằm tạo việc làm ổng. + Từ tỉnh đến cơ sở phải thành lập hoặc kiện toàn lại ban chỉ đạo giải quyết việc làm các cấp, có các thành phần tham gia bao gồm ngành lao động thơng binh và xã hội, kế hoạch đầu t, tài chính, các tổ chức quần chúng (Nông dân, thanh niên, phụ nữ… là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài nhằm tạo việc làm ổng) do một phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân làm trởng ban và ngành Lao động, thơng binh xã hội làm phó ban hoặc uỷ viên thờng trực.

Sơ đồ 3.1: Mô hình vê quản lý về chơng trình quốc gia giải quyết việc làm
Sơ đồ 3.1: Mô hình vê quản lý về chơng trình quốc gia giải quyết việc làm