MỤC LỤC
Việc đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách trong điều kiện tự nhiên, xã hội và trình độ quản lý của các vùng, miền khác nhau là động lực quan trọng để khơi dậy các khả năng của địa phương, xử lý kịp thời các nhiệm vụ của nhà nước trên phạm vi của từng địa phương. Luật NSNN cùng đã phân cấp nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng các trường phổ thông quốc lập các cấp, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông đô thị, vệ sinh đô thị và các công trình phúc lợi công cộng khác cho thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Cùng với sự phát triển của Luật NSNN, nhiều văn bản pháp luật liên quan đến quản lý ngân sách nhà nước được ban hành làm cho môi trường pháp lý của ngân sách nhà nước ngày càng được hoàn thiện. Đó là cơ sở cho việc hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách nhà nước theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí, ngăn chặn tham nhũng.
- Việc thực hiện hỗ trợ từ NSNN để mở rộng hợp lý tín dụng ưu đãi và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, thực hiện các ưu đãi nhằm khuyến khích hoạt động xuất, nhập khẩu đã giúp đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế với khu vực và toàn cầu, tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước. Một số lĩnh vực: chi đầu tư xây dựng cơ bản, sự nghiệp giáo dục - đào tạo, sự nghiệp y tế, sự nghiệp khoa học - công nghệ và môi trường, sự nghiệp kinh tế và các sự nghiệp khác, chi quản lý hành chính và chi chương trình mục tiêu.
Đây là điều kiện đảm bảo cho số công chức này yên tâm làm việc, tâm huyết với công việc được Nhà nước giao (thỏa đáng ở đây được hiểu là họ được bảo đảm thu nhập theo chế độ nhà nước đủ để bảo đảm cho bản thân và gia đình họ có cuộc sống ổn định theo mặt bằng giá từng thời kỳ); đồng thời, có chế tài xử phạt mang tính răn đe mạnh khi số cán bộ công chức này có hành vi tiêu cực. Trong đó, cần đổi mới cơ chế quản lý vốn, tài sản của nhà nước ở các doanh nghiệp theo hướng gắn trách nhiệm vật chất chặt chẽ của từng cán bộ công chức được Nhà nước giao làm đại diện chủ sở hữu và chủ sử dụng tài sản nhà nước với việc bảo toàn, phát huy tài sản của nhà nước ở doanh nghiệp.
- Số liệu thu thập được qua hệ thống chỉ tiêu cho phép vận dụng được các phương pháp thống kê hiện đại và phương pháp toán học để nghiên cứu và phân tích toàn diện, sâu sắc tình hình thu chi ngân sách. - Số liệu thu thập được phải chính xác, khách quan mới có thể dùng làm căn cứ tin cậy cho việc tổng hợp, phân tích và rút ra kết luận đúng đắn về hiện trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến biến động thu chi ngân sách.
- Đảm bảo tính hiệu quả: Hệ thống chỉ tiêu phải phản ánh được đầy đủ các khía cạnh của thu chi ngân sách, số lượng các chỉ tiêu đưa ra không thừa, không thiếu nhằm tiết kiệm chi phí phân tích, đánh giá hiệu quả thu chi ngân sách. - Đảm bảo tính khả thi: Hệ thống chỉ tiêu được xây dựng trên cơ sở các nguồn thu, các khoản chi của ngân sách đồng thời cho phép giải quyết tốt các mâu thuẫn giữa nhu cầu thu thập thông tin với khả năng cng cấp thông tin và tính toán các chỉ tiêu đề ra, đồng thời phải tránh việc đưa ra các chỉ tiêu không thực hiện được.
- Đảm bảo tính hiệu quả: Hệ thống chỉ tiêu phải phản ánh được đầy đủ các khía cạnh của thu chi ngân sách, số lượng các chỉ tiêu đưa ra không thừa, không thiếu nhằm tiết kiệm chi phí phân tích, đánh giá hiệu quả thu chi ngân sách. - Đảm bảo tính thống nhất: Các chỉ tiêu tính toán phải thống nhất về nội dung, phương pháp, phạm vi tính toán, phải phù hợp với quy định trong nước và quốc tế, đảm bảo tính so sánh được. Để xây dựng hệ thống chỉ tiêu cần phải tiến hành lựa chọn các chỉ tiêu thu và các chỉ tiêu chi để so sánh với nhau. Các chỉ tiêu cần đảm bảo nguyên tắc này thì các kết quả thu được mới có ý nghĩa kinh tế. - Đảm bảo tính khả thi: Hệ thống chỉ tiêu được xây dựng trên cơ sở các nguồn thu, các khoản chi của ngân sách đồng thời cho phép giải quyết tốt các mâu thuẫn giữa nhu cầu thu thập thông tin với khả năng cng cấp thông tin và tính toán các chỉ tiêu đề ra, đồng thời phải tránh việc đưa ra các chỉ tiêu không thực hiện được. h) Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;. k) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;. l) Thu hồi vốn của ngân sách địa phương tại các tổ chức kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài chính của địa phương, thu nhập từ vốn góp của địa phương;. m) Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho địa phương;. n) Các khoản phí, lệ phí, thu từ các hoạt động sự nghiệp và các khoản thu khác nộp vào ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật;. o) Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công an khác;. p) Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật;. q) Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoài nước;. r) Thu kết dư ngân sách địa phương;. s) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật;. *) Tổng các khoản thu NSĐP được hưởng theo tỉ lệ % so với NSNN Bao gồm các khoản sau:. a) Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu;. b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành;. c) Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao;. d) Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, không kể thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài từ lĩnh vực dầu, khí;. đ) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa, dịch vụ trong nước;. *) Thu bổ sung từ ngân sách trung ương. *) Thu từ huy động đầu tư xây dựng các công rình kết cấu hạ tầng. - Các chỉ tiêu phản ánh kết quả thu. *) Tổng thu trên đầu người. Tổng thu trên đầu người = Tổng thu ngân sách / Dân số bình quân. *) Cơ cấu các khoản thu theo nguồn thu. *) Cơ cấu thu theo các khoản thu từ kinh tế địa phương. 2.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu về chi ngân sách địa phương - Tổng chi ngân sách địa phương. Tổng chi ngân sách địa phương bao gồm các khoản mục sau đây *) Chi đầu tư phát triển:. Bao gồm các khoản sau:. a) Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội do địa phương quản lý;. b) Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước theo quy định của pháp luật;. c) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;. Bao gồm các khoản sau:. a) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác do địa phương quản lý;. b) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội (phần giao cho địa phương);. c) Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương;. d) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của pháp luật;. đ) Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do địa phương quản lý;. e) Chương trình quốc gia do Chính phủ giao cho địa phương quản lý;. g) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;. h) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;. *) Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư;. *) Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh;. *) Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới;. - Các chỉ tiêu phản ánh kết quả chi. *) Tổng chi trên đầu người.
- Phân tích mức độ ảnh hưởng và xác định vai trò đóng góp của các nhân tố khác nhau đối với sự biến động chung của hiện tượng phức tạp (ví dụ: Xác định xem sự biến động của các nhân tố thuộc chi ngân sách có ảnh hưởng hay không và đã ảnh hưởng đến mức độ nào đối với sự tăng giảm của thu ngân sách.). Mối liên hệ tương quan theo thời gian là mối liên hệ không chặt chẽ giữa các dãy số biến động theo thời gian; trong đó có một số dãy số biểu hiện biến động của các chỉ tiêu nguyên nhân (sự biến động của nó sẽ ảnh hưởng đến biến động của chỉ tiêu kết quả) và một dãy số biểu hiện biến động của chỉ tiêu kết quả (sự biến động của nó phụ thuộc vào biến động của các chỉ tiêu nguyên nhân).
Tuy nhiên việc thu ngân sách của phường giảm là điều không thể tránh khỏi khi mà trên địa bàn phường Trung Tự không có cơ sở sản xuất lớn nào, đa số các hộ kinh doanh nhỏ lẻ, thêm vào. Tốc độ tăng chi ngân sách bình quân là 1.83% vẫn lớn hơn tốc độ tăng thu ngân sách 1.63%, tuy UBND phường Trung Tự là đơn vị hành chính sự nghiệp có thu nhưng do đặc thù của địa bàn phường nên nguồn thu của phường rất hạn chế với khả năng tăng thu, tăng nguồn thu kém.