Hiệp định GATS của WTO và các giải pháp phát triển thị trường dịch vụ Việt Nam

MỤC LỤC

Xu hớng phát triển của thơng mại dịch vụ thế giới Trong vòng hơn hai thập kỷ gần đây nền kinh tế thế

Trong thế kỷ 21, dịch vụ thông tin, mà chủ yếu là dịch vụ viễn thông, dịch vụ tin học sẽ có kim ngạch buôn bán lớn nhất, vợt qua các dịch vụ truyền thống nh dịch vụ vận tải, du lịch… và sẽ trở thành những dịch vụ năng động nhất, với quy mô trao đổi buôn bán và kim ngạch lớn nhất. Các nghiên cứu chuyên sâu chỉ tập trung vào những hình thức việc làm trong dịch vụ hoặc nghiên cứu dịch vụ nh ngành hỗ trợ sản xuất mà không tính đến sự đóng góp trực tiếp của ngành công nghiệp dịch vụ đối với sản xuất trong nớc và thu nhạp ngoại tệ.

Sự ra đời của GATS

Bắt đầu từ cuối những năm 1970, các tập đoàn khu vực t nhân ở Anh và Mỹ (Liên minh các công nghiệp dịch vụ) đã bắt đầu vận động chính phủ của họ nhằm tạo ra một sân chơi ở mức cao hơn trong việc tiếp cận thị trờng nớc ngoài. Nhiều dịch vụ đợc điều tiết rất chặt chẽ để bảo vệ cả ngời tiêu dùng lẫn nền kinh tế trong nớc, và một số ngành dịch vụ lại thuộc độc quyền nhà nớc nh dịch vụ vận tải, viễn thông, bu chính, ngân hàng, bảo hiểm và tái bảo hiểm, y tế và giáo dục.

Khái niệm về dịch vụ và thơng mại dịch vụ trong GATS

Dịch vụ

    - Dịch vụ kinh doanh bao gồm các dịch vụ nghề nghiệp nh dịch vụ pháp lý, dịch vụ kiểm toán, thiết kế; các dịch vụ nghiên cứu và triển khai; dịch vụ máy tính;. - Dịch vụ vận tải bao gồm: vận tải đờng biển, vận tải thuỷ nội địa, vận tải hàng không, vận tải đờng sắt, vận tải ô tô, vận tải đờng ống, vận tải vũ trụ, các dịch vụ phụ trợ liên quan.

    Thơng mại dịch vụ

    Dịch vụ di chuyển qua biên giới độc lập với nhà cung cấp và ngời tiêu dùng, có nghĩa là khi giao dịch diễn ra từ lãnh thổ một nớc thành viên sang lãnh thổ một nớc thành viên khác, chỉ có bản thân dịch vụ di chuyển qua biên giới mà không có sự di chuyển của con ngời ví dụ nh dịch vụ t vấn qua fax, email,. Ngời cung cấp dịch vụ di chuyển qua biên giới để thành lập hiện diện thơng mại của mình ở nớc ngoài nh công ty con, văn phòng đại diện, chi nhánh… nhằm tiến hành cung cấp dịch vụ thông qua các hiện diện này.

    Phạm vi áp dụng của GATS

    Phơng thức này chỉ áp dụng cho các nhà cung cấp dịch vụ độc lập (t vấn gia, nhân viên y tế…) hoặc những ngời làm công của họ khi họ c trú tạm thời tại một nớc thành viên. “Biện pháp” ở đây đợc hiểu rất rộng, đó là bao gồm “bất kỳ biện pháp nào của một nớc thành viên, cho dù dới hình thức một luật lệ, một quy định, một quy tắc, thủ tục, quyết định, hoạt động quản lý hành chính hay bất kỳ một hình thức nào khác ”.

    Các nguyên tắc cơ bản của GATS

      Ngoài nghĩa vụ công bố tất cả các biện pháp liên quan, các thành viên còn có nghĩa vụ thông báo nhanh chóng, ít nhất là mỗi năm một lần cho Hội đồng thơng mại dịch vụ về việc ban hành mới hay thay đổi các luật lệ, quy định hay hớng dẫn hành chính trong các ngành và các tiểu ngành. Ngoài các ngoại lệ đợc một nớc thành viên đa vào danh sách miễn trừ, nếu thành viên này đã tham gia vào một hiệp định thơng mại dịch vụ khu vực thì đợc tạm thời cha phải thực hiện nguyên tắc MFN với điều kiện hiệp định đó phải bao trùm những lĩnh vực quan trọng, xoá bỏ những biện pháp phân biệt đối xử đối với ngời cung cấp dịch vụ của các nớc khác tham gia vào hiệp định và cấm áp dụng những biện pháp phân biệt đối xử mới.

      Các cam kết cụ thể về tự do hoá thơng mại dịch vụ theo các quy định của GATS

      Cam kết về mở cửa thị trờng

      Nguyên tắc này cho phép các công ty nớc ngoài cung cấp các dịch vụ qua biên giới lãnh thổ của một nớc khác mà không cần lập cơ sở ở nớc đó, họ cũng có thể lập hiện diện thơng mại và gửi các cán bộ chủ chốt đến các cơ sở tại nớc ngoài của mình, và cũng có thể cung cấp dịch vụ ở nớc mình cho những khách hàng không phải là công dân nớc mình mà đến từ các nớc khác. Yêu cầu về việc mở cửa hoàn toàn thị trờng dịch vụ (không duy trì bất kỳ một biện pháp nào hạn chế việc cung cấp dịch vụ theo 4 phơng thức cung cấp dịch vụ của GATS) không phải là bắt buộc đối với các nớc thành viên.

      Cam kết về đối xử quốc gia

      Do sự phức tạp về những quy định, chính sách thơng mại của các nớc thành viên, nên GATS hớng tới mục tiêu là giảm dần các hạn chế đối với thơng mại dịch vụ căn cứ vào khả.

      Các cam kết bổ sung

      Nếu mục này đợc ghi: “none” nghĩa là cam kết đầy đủ (không áp dụng bất kỳ một biện pháp nào để giới hạn việc thâm nhập thị tr- ờng); “unbound except for the following” có nghĩa là cam kết có giới hạn, có điều kiện; “unbound” có nghĩa là cha đa ra một cam kết nào trong khu vực dịch vụ cụ thể đó. Sự ra đời của nó là một yêu cầu tất yếu và khách quan trong điều kiện vai trò của dịch vụ và thơng mại dịch vụ quốc tế ngày càng trở nên to lớn trong nền kinh tế thế giới.

      Việt Nam hiện nay

      Thực trạng và năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ

      • Dịch vụ vận tải
        • Dịch vụ du lịch
          • Dịch vụ ngân hàng

            Tuy nhiên, việc đánh giá mức độ tạo công ăn việc làm không thể chỉ giới hạn trong số lợng ngời trực tiếp tham gia vào các hoạt động GTVT mà còn phải kể đến số lợng ngời tham gia vào các dịch vụ phụ trợ nằm ngoài khu vực GTVT nh những ngời tham gia vào các lĩnh vực buôn bán xăng dầu, phụ tùng thay thế phục vụ cho các phơng tiện vận tải cơ giới hoặc các mạng lới dịch vụ ăn uống phục vụ hành khách và lái xe trên các tuyến vận tải hàng hóa và hành khách đờng dài v.v. Trên thị trờng vận tải biển Việt nam hiện nay có 279 công ty tàu biển, 159 công ty giao nhận vận tải, trong đó có khoảng 30 hãng tàu lớn nớc ngoài hoạt động thờng xuyên trên các tuyến nh Evergreen, Cosco, Sealand, và một số hãng khác thì gián tiếp khai thác thị trờng vận tải Việt Nam bằng cách sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp đại lý, môi giới. Nếu xem xét trên góc độ tổng thể thu nhập thì ngành du lịch hiện nay không thua kém những mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh gạo, may mặc, giày dép, thuỷ sản… Điều này chứng tỏ, tiềm năng du lịch của Việt Nam rất phong phú, một khi có đờng lối phát triển và cơ chế thích hợp, cộng với điều kiện kinh tế xã hội trong và ngoài nớc thuận lợi thì tiềm năng đó sẽ chuyển thành hiệu quả kinh tế xã hội to lớn của ngành du lịch.

            Cơ hội và thách thức của các ngành dịch vụ trong quá trình gia nhập WTO

            • Dịch vụ giao thông vận tải Cơ hội
              • Dịch vụ ngân hàng 1 Cơ hội

                Với u thế về mạng lới chi nhánh, phạm vi hoạt động, quan hệ khách hàng và sự thâm nhập thị trờng trong nớc có chiều sâu (chiếm lĩnh thị phần về huy động tiền gửi và tín dụng), các ngân hàng thơng mại Việt Nam có thể mở rộng và khai thác hơn nữa thị phần hoạt động tới các đối tợng khách hàng thông qua các dịch vụ mới, hấp dẫn. Cải cách cơ cấu sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, công tác quản lý, đẩy nhanh việc giảm chi phí và đổi mới trang thiết bị để các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng trong nớc có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài, tạo dựng cơ sở hạ tầng pháp lý phù hợp.

                Các giải pháp mở cửa thị trờng dịch vụ việt nam trong tiến trình hội nhập gats

                Những giải pháp phát triển

                • Những giải pháp chung cho toàn ngành dịch vụ Phát triển thơng mại dịch vụ bên cạnh đầu t

                  Ví dụ ở lĩnh vực dịch vụ phân phối, Việt Nam là một trong số ít các nớc còn duy trì hạn chế về quyền phân phối (bao gồm các quyền tiếp thị và bán sản phẩm trên thị trờng nội địa) của doanh nghiệp nớc ngoài, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ đợc phép nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất mà không đợc nhập khẩu để trực tiếp phân phối trên thị trờng Việt Nam. - Mở rộng quan hệ hợp tác đa phơng, đẩy mạnh quan hệ hợp tác du lịch với Trung Quốc và các nớc ASEAN, khôi phục quan hệ hợp tác du lịch truyền thống với Liên bang Nga, các nớc SNG, các nớc Châu á- Thái Bình Dơng, phát triển quan hệ với Pháp, Mỹ… Mở rộng quan hệ hợp tác du lịch với Tổ chức du lịch Thế giới, tích cực tham gia chơng trình hợp tác phát triển du lịch tiểu vùng sông Mê Kông, mở rộng hợp tác du lịch ba nớc Việt Nam- Lào- Thái Lan.