Phân bổ lao động và tình hình tiền lương của Công ty Cổ phần Phụ tùng máy số I

MỤC LỤC

PHỤ TÙNG MÁY SỐ I

Khái quát chung về Công ty CP Phụ tùng máy số I 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Trải qua 40 năm xây dựng và trưởng thành công ty gặp không ít những khó khăn nhưng công ty vẫn đứng vững trong nền kinh tế thị trường và ngày càng phát triển, đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng được nâng cao. Do yêu cầu của việc sản xuất kinh doanh nên Công ty đầu tư thêm trang thiết bị, máy móc, để nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm để có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.

Bảng 01: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty CP Phụ tùng máy số I năm 2009
Bảng 01: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty CP Phụ tùng máy số I năm 2009

Phân bổ theo tính chất công việc

    Số lượng (người). Qua 3 năm số lao động của Công ty đã có sự thay đổi về cả chất lượng và số lượng lao động. - Công ty tạo điều kiện cho ba người học nâng cao từ Trung cấp lên Cao đẳng và tuyển thêm một người có trình độ Đại học làm cho số lượng lao động phân theo trình độ này tăng thêm 51,11% so với năm 2009. Mặt khác, qua bảng Tình hình lao động trên ta nhận thấy tình hình lao động phân bổ theo tính chất công việc năm 2010 đã có sự thay đổi, cụ thể như sau:. Kết luận: Qua sự phân tích trên ta thấy Công ty ngày càng có sự thay đổi về nhân sự theo hướng tích cực là nâng cao trình độ lao động nhằm đáp ứng hơn nữa nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Chức năng nhiệm vụ của Công ty. Là đơn vị sản xuất kinh doanh chuyên sản xuất máy động lực và máy nông nghiệp từ khâu tạo phôi đến gia công cơ khí và hoàn thành sản phẩm đem đi tiêu thụ. - Đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ của công ty Công ty CP Phụ tùng máy số I là một đơn vị có quy mô sản xuất kinh doanh lớn với chức năng nhiệm vụ chính là sản xuất phụ tùng máy động lực và máy nông nghiệp .Với chức năng và nhiệm vụ như vậy Công ty luôn có quy trình công nghệ sản xuất hiện đại. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty. Bộ máy quản lý điều hành của công ty CP Phụ Tùng Máy Số 1 được bố trí như sau:. ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ. BAN KIỂM SOÁT. PHể GIÁM ĐỐC. PHể GIÁM ĐỐC PHể GIÁM ĐỐC. XƯỞ NG ĐÚC. XƯỞ NG RÈN. XƯỞNG CƠ KHÍ. XƯỞNG CƠ KHÍ. PHềNG KẾ HOẠCH. BAN AN TOÀN. PHềNG KỸ THUẬT. Ban giám đốc. + Giám đốc: Là người đại diện cho toàn bộ công nhân viên trong toàn Công ty, có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Hội đồng quản trị Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp. + Phó giám đốc kỹ thuật: Là người giúp việc cho Giám đốc Công ty, dưới sự điều hành trực tiếp của Giám đốc. Chịu trách nhiệm về kỹ thuật, về máy móc thiết bị công nghệ trong sản xuất cũng như xây dựng kế hoạch sửa chữa và mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất. + Phó Giám đốc kinh doanh: Là người giúp việc cho Giám đốc Công ty, dưới sự điều hành trực tiếp của Giám đốc. Chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm, phụ trách Phòng thương mại. Xây dựng kế hoạch tiêu thụ và tìm hiểu thị trường. + Phó Giám đốc sản xuất: Là người giúp việc cho Giám đốc Công ty, dưới sự điều hành trực tiếp của Giám đốc. Chịu trách nhiệm vế sản xuất sản phẩm, phụ trách Phòng kế hoạch, điều hành sản xuất tại các phân xưởng. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.  Các phòng ban của công ty. + Phòng tổng hợp: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, có chức năng đảm nhiệm công tác nhân sự trong Công ty, sắp xếp tổ chức cho phù hợp với từng thời kỳ. Thực hiện mọi chính sách, chế độ, quyền lợi … đối với cán bộ trong toàn Công ty. + Phòng thương mại: Với chức năng nắm bắt những biến động của thị trường kịp thời phản hồi với Ban giám đốc Công ty để điều chỉnh cho phù hợp. Chịu trách nhiệm cung ứng vật tư cho sản xuất và tiếp nhận nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của các đại lý để lập hoá đơn bán hàng sau đó vận chuyển hàng hoá đến từng đại lý. + Phòng kế hoạch sản xuất: Có chức năng đảm nhiệm việc lập kế hoạch sản xuất và tổ chức sản xuất trong toàn Công ty. Quản lý kho tàng, lập phiếu nhập xuất vật tư. + Phòng kỹ thuật: Trên cơ sở quyền hạn của mình, quản lý mọi khâu kỹ thuật trong sản xuất sản phẩm. Bảo đảm an toàn thiết bị trong khi vận hành, tiến hành bảo dưỡng máy móc theo định kỳ, khắc phục kịp thời các sự cố kỹ thuật. Thiết kế lắp đặt hệ thống máy móc các quy trình công nghệ dùng cho sản xuất trong Công ty. Xây dựng định mức vật tư cho việc sản xuất phù hợp với từng thời kỳ. + Phòng luyện kim: Chịu trách nhiệm toàn bộ khâu kỹ thuật của công đoạn Đúc, thiết kế các khuôn mẫu và chế thử sản phẩm. + Phòng KCS: Chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất bán theo đúng tiêu chuẩn chất lượng. + Phòng bảo vệ: Chịu trách nhiệm công tác bảo vệ tài sản toàn công ty. + Phòng tài vụ: Bộ phận này có nhiệm vụ giúp cho bán Giám đốc trong việc hạch toán kế toán trong công ty. Phân tích các hoạt động tài chính và xác định giá thành sản phẩm tại công ty. Phối hợp với các phòng ban khác trong công ty để có những định hướng trong hoạt động tài chính. +) Ban an toàn: Có trách nhiệm hướng dẫn, đảm bảo và thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến an toàn lao động của toàn công ty. Theo chế độ chứng từ kế toán, chứng từ kế toán tiền lương của doanh nghiệp Nhà nước, Công ty sử dụng các chứng từ bắt buộc như: bảng chấm công, bảng thanh toán lương, giấy xác nhận nghỉ phép, giấy báo ca, phiếu nhận biết sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành, phiếu nghỉ hưởng BHXH, phiếu thu, phiếu chi và một số chứng từ khác có liên quan [3-72]. Chứng từ gốc, Bảng tổng hợp chứng từ gốc (Bảng than toán. lương, Bảng chấm công, Giấy nghỉ ốm hưởng. BHXH…) Nhật ký chứng từ. Báo cáo tài chính. Bảng tổng hợp chi tiết. và tiến độ kế hoạch), chuyển Phòng tổ chức lao động, xác định số lượng giá trị bồi thường sai hỏng (vượt) giảm chi vật tư trình Giám đốc duyệt, chuyển Phòng tài vụ khấu trừ.

    Các trưởng phòng gửi hệ số Kj (Hệ số hoàn thành nhiệm vụ) của từng người, trường hợp Kj#1,0 có diễn giải vắn tắt, các kiến nghị về điều chỉnh lương về hệ số gửi về Phòng tổ chức lao động. Phòng tổ chức lao động xác nhận số lao động tính bình quân sản phẩm công chế độ, tổng hợp hệ số hoàn thành Kj của từng người trình Giám đốc duyệt, chuyển Phòng tài vụ. Thời hạn nộp các báo cáo tính lương :. +) Các xưởng nộp báo cáo lương sản phẩm về phòng Kế hoạch : ngày 07 tháng kế tiếp. +) Tính bồi thường sai hỏng, điều chỉnh hệ số Kj, điểm công việc Dj, tính lương sản phẩm công ty : ngày 18.

    Sơ đồ 03: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY CP PHỤ TÙNG MÁY SỐ 1
    Sơ đồ 03: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY CP PHỤ TÙNG MÁY SỐ 1

    KÝ HIỆU CHẤM CÔNG

    Cùng với sự tham gia của tổ chức công đoàn được Nhà nước giao cho quyền quản lý và sử dụng một bộ phận quỹ bảo hiểm xã hội để trợ cấp cho công nhân viên trong doanh nghiệp phải nghỉ ốm hoặc thai sản …. Hàng tháng bảo hiểm xã hội trực tiếp chi các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội theo đúng quy định hiện hành cho cán bộ công nhân viên làm việc khi ốm đau, thai sản … 16% đựơc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 6% trừ vào lương của người lao động.

    BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
    BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG

    PHIẾU CHI

    CÔNG TY CP PHỤ TÙNG MÁY SỐ I

      - Hình thức tính lương theo sản phẩm và theo thời gian là rất phù hợp với tình hình thực tế của Công ty, hình thức trả lương đó đã khuyến khích người lao động tích cực làm việc, gia tăng năng suất lao động, gắn chặt trách nhiện của nhà quản lý với người lao động từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian có hạn và do trình độ nhận thức còn hạn chế nên bài luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các anh chị làm công tác kế toán tại công ty và các bạn để chuyên đề tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn.

      BẢNG THEO DếI THU BẢO HIỂM THÁNG ….NĂM…..
      BẢNG THEO DếI THU BẢO HIỂM THÁNG ….NĂM…..

      NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP