Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb để phát triển biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

MỤC LỤC

Tiểu kết chương 1

TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON

Khái quát về tình hình thực tiễn GDMN của thành phố Bà Rịa

Trường MN Sơn Ca cùng Phòng Giáo dục phối hợp với Sở GDĐT Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu triển khai hỗ trợ nâng cao năng lực thực hành chuyên môn cho GVMN theo mô hình "Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm". Chúng tôi chọn thành phố Bà Rịa là địa bàn khảo sát thực trạng vì đây là khu vực trung tâm hành chính giáo dục của Tỉnh Bà Rịa vũng Tàu, các trường mầm non đều đƣợc xây dựng mới theo chuẩn quốc gia; đội ngũ GVMN đạt chất lƣợng và có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, có điều kiện trao dồi phát triển nâng cao nghiệp vụ năng lực sƣ phạm và đối tƣợng trẻ có sự phát triển tốt đầy đủ các điều kiện học tập cả trong đơn vị trường học cũng như điều kiện tại gia đình.

Khái quát về quá trình nghiên cứu điều tra thực trạng 1. Mục đích điều tra thực trạng

    Cụ thể là sử dụng phần mềm thống kê và các công thức thống kê toán học để xử lý và phân tích các số liệu thu thập trong quá trình nghiên cứu và xuất trình các bảng biểu, sơ đồ, đồ thị mô tả kết quả nghiên cứu. Bước 3: Thực hiện tư vấn trả lời thắc mắc về cách thức áp dụng quy trình học tập trải nghiệm theo các đề tài cụ thể cho GV qua hình thức gián tiếp nhƣ email, trang mạng cộng đồng (facebook, zalo).

    Kết quả điều tra thực trạng

      Quan điểm của chương trình GDMN nhấn mạnh việc sử dụng phương pháp thực hành, trải nghiệm như là một phương pháp giáo dục hiệu quả bằng cách đưa ra các tình huống cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tòi, suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn đề đặt ra; rừ ràng kết quả khảo sỏt cho thấy, một thực trạng cần xem xột về cỏch dạy học cho trẻ thông qua các hoạt động trải nghiệm vẫn chưa có một hình thức hướng dẫn cụ thể nào cho GVMN, hỗ trợ họ trong việc xây dựng một quy trình thực hiện các hoạt động trải nghiệm một cách bài bản và chính thống. Lấy ý kiến phỏng vấn nhiều GV chia sẻ rằng chưa có một chỉ đạo nào từ cấp trên về việc hướng dẫn triển khai một mô hình học tập cụ thể từng bước thực hiện tổ chức cho trẻ trải nghiệm trong học tập; mặc dù cấp trên luôn nhấn mạnh với GV chú ý đƣa nhiều tình huống dạy học hấp dẫn mang hình thức trải nghiệm để tích cực sự hứng thú cho trẻ trong các hoạt động, luôn đảm bảo trẻ giữ vai trò trung tâm trong hoạt động học tập nhƣng việc vận dụng mô hình học tập mới trong mầm non chƣa đƣợc cấp quản lý chỉ đạo triển khai, chƣa cung cấp đƣợc các tài liệu hướng dẫn để GV hiểu rừ hơn về cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động trải nghiệm trong học tập cho trẻ mầm non là nhƣ thế nào?.

      Bảng 2.2. Quan điểm của GVMN về những đặc điểm của HTTN sẽ phù hợp với  cách dạy học cho trẻ 5 – 6 tuổi
      Bảng 2.2. Quan điểm của GVMN về những đặc điểm của HTTN sẽ phù hợp với cách dạy học cho trẻ 5 – 6 tuổi

      Tiểu kết chương 2

      TOÁN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI

      Các nguyên tắc giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb

        Khi tổ chức các hoạt động phát triển biểu tƣợng toán theo mô hình học tập trải nghiệm, GV cần đảm bảo gắn nội dung biểu tƣợng toán với các hoạt động trải nghiệm thực tiễn cuộc sống, tạo cơ hội để các em đƣợc tiếp xúc trực tiếp với MT thực tiễn, với các sự vật, hiện tƣợng chứa đựng yếu tố toán học. Đối với nguyên tắc này, khi tổ chức các hoạt động phát triển biểu tƣợng toán theo mô hình học tập trải nghiệm, GV cần lưu ý tạo điều kiện để trẻ phải được phát huy tối đa các giác quan thông qua các hoạt động cụ thể nhƣ: khảo sát bằng các giác quan các sự vật, hiện tượng trong môi trường thực tiễn trong phạm vi có thể.

        Nội dung và quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb

          Để phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 - 6 tuổi đƣợc tích hợp lồng ghép theo mô hình HTTN, dựa trên các nguyên tắc và nội dung phát triển biểu tƣợng toán theo mô HTTN cho trẻ 5 – 6 tuổi nhƣ đã trình bày, chúng tôi đề xuất quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình HTTN của David A. - Tổ chức cho trẻ thảo luận, phân tích, phản ánh, xem xét các kinh nghiệm; thảo luận về cách đã thực hiện để có đƣợc các kinh nghiệm toán học; thảo luận về các chủ đề và nội dung biểu tƣợng toán vừa trải nghiệm; thảo luận về các kết quả trong tình huống trải nghiệm biểu tƣợng toán đã đƣợc giải quyết; thảo luận về kinh nghiệm cá nhân của.

          Các điều kiện cơ bản khi vận dụng nội dung và quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình HTTN

          Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu đa dạng, linh hoạt trong việc sử dụng phương tiện DH khi vận dụng mô hình HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi, CBQL nhà trường và GV cần thường xuyờn theo dừi, bổ sung kịp thời cỏc phương tiện dạy học tăng cường đổi mới để kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ 5 – 6 tuổi trong các hoạt động trải nghiệm khám phá theo mô hình HTTN. Nhiệm vụ của nhà trường là phối hợp cùng với gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ đƣợc trải nghiệm để hiểu biết về sự vật, hiện tƣợng có liên quan đến nội dung các biểu tƣợng toán một cách sâu sắc, đồng thời phát triển tính tự lực cho trẻ trong việc tự mình tham gia trải nghiệm và tự xây dựng tri thức cho bản thân sau quá trình trải nghiệm.

          Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình học tập trải nghiệm

            Hoàn chỉnh kế hoạch phát triển biểu tượng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình HTTN và thông báo đến các thành phần có liên quan: GV hoàn chỉnh kế hoạch, thông báo kế hoạch đến các lực lượng liên quan (CBQL nhà trường, phụ huynh) để cựng nắm rừ hoạt động và phối hợp cho tốt; giới thiệu túm tắt kế hoạch đến trẻ để chuẩn bị tâm thế cũng nhƣ các điều kiện cần thiết cho hoạt động phát triển biểu tƣợng toán theo mô hình HTTN. Đánh giá kết quả hoạt động phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo mô hình HTTN còn đƣợc thực hiện thông qua các hoạt động ngoại khóa hoặc hoạt động của trẻ với PH tại nhà: thông qua phiếu học tập, bài tập trẻ thực hiện, sản phẩm trong hoạt động hoặc kết quả thử nghiệm, biểu hiện hành vi trong các hoạt động cụ thể hóa các kiến thức đã học bằng thái độ và hành vi cá nhân có liên quan đến nội dung biểu tƣợng toán.

            Bảng 3.3. Các nội dung toán học trong chương trình thực nghiệm
            Bảng 3.3. Các nội dung toán học trong chương trình thực nghiệm

            Kết quả thực nghiệm

              Kolb và các mục tiêu giáo dục trong các hoạt động trọng tâm theo phương pháp HTTN nhằm phát triển biểu tượng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi trong kế hoạch thực hiện chủ đề “Nông trại vui vẻ”, việc đánh giá kết quả mức độ phát triển biểu tƣợng toán của trẻ NĐC và NTN sẽ đƣợc thực hiện bằng hình thức quan sát những biểu hiện của trẻ trong hoạt động HTTN (theo mẫu phiếu trong phụ lục 2) và kiểm tra theo hệ thống bài tập được thiết kế theo nội dung chương trình thực nghiệm. Kolb nhằm phỏt triển biểu tƣợng toỏn cho trẻ 5 – 6 tuổi đó đem lại những hiệu quả cao và rừ rệt trong việc nâng cao mức độ phát triển biểu tượng toán và tăng cường khả năng học tập cho trẻ theo hướng tích cực và chủ động, tăng cường sự phối hợp và đồng thuận từ phía nhà trường và PH trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục có sự liên tiếp và phát triển theo nội dung chương trình học tập đảm bảo theo sát và hỗ trợ nâng cao mức độ tƣ duy cho trẻ ngày càng phát triển.

              Bảng 3.5. Kết quả mức độ phát triển biểu tượng toán của NĐC và NTN trước TN
              Bảng 3.5. Kết quả mức độ phát triển biểu tượng toán của NĐC và NTN trước TN

              MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM

              - Hướng dẫn trẻ luân chuyển qua các hoạt động học tập theo các bước trong quy trình HTTN đảm bảo linh hoạt và hiệu quả. - Kết hợp giữa kinh nghiệm với thực hành trải nghiệm để phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn tìm kiếm kiến thức mới.

              KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM

              Xây dựng kế hoạch chủ đề

                - Biết thực hiện các công việc chăm sóc cho nông trại của mình (cho con vật ăn, tắm rửa cho chúng, dọn dẹp chuồng trại…). - Nhận dạng mô hình chuồng trại phù hợp với con vật cần nuôi trong nông trại. - Phân loại thứa ăn cho các con vật nuôi trong nông trại. - Diễn đạt sự phân loại các đối tƣợng theo những dấu hiệu khác nhau nhƣ:. phân loại theo thức ăn, phân loại theo sự sinh sản – phát triển, phân loại theo tiêu chuẩn bán buôn các con vật nuôi…). - Lập danh sách thức ăn cho các con vật cùng nhu cầu chăm sóc trong ngày (nhu cầu ăn/uống/tắm/don vệ sinh chuồng trại…). - Đọc công thức cho ăn theo nhu cầu ăn của con vật nuôi. - Lập giá trị mua bán của các con vật nuôi trong trang trại trong tương lai. Mua bán và mở rộng trang trại:. - Tìm hiểu các tiêu chí mua – bán các con vật trong trang trại. - Kiểm kê danh sách các con vật nuôi đã lớn và đủ điều kiện. - Lập một cửa háng bán buôn và thiết kế bảng tin mua bán. - Cân đo hàng hóa cần mua bán - Sử dụng tiền trao đổi/ dùng vật trao đổi bán buôn. - Tính toán những giá trị mua bán và trình bày kế hoạch mua bán có thành công. - Sắp xếp, bố trí trang trại cho những dự án mới. Dự kiến các hoạt động có thể tiến hành trong chủ đề. Thời gian Hoạt động. Thứ 2: Có một câu chuyện rất hay với tên “Người nông dân và trang trại”. - GV cùng trẻ xem câu chuyện “Người nông dân và trang trại”. - Nói về khái niệm “trang trại là gì?”, trong trang trại có những gì? Ai làm việc trong trang trại?, các dụng cụ phương tiện cần thiết trong trang trại…. - Trò chuyện triển khai các vấn đề trẻ đã biết và những điều thú vị có thể học từ việc tham gia vào làm việc trong trang trại nhƣ một người chăn nuôi các con vật của mình muốn nuôi theo kế hoạch. 02/12) thuận lợi cho những hoạt động sẽ triển khai trong chủ đề Chuẩn bị: Thứ tư: Làm thế nào để xây dựng một trang trại cho chúng ta Làm quen - Kể với nhau về những công việc trong trang trại.