Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng về hoạt động XHHGD và quản lý hoạt động XHHGD tại trường tiểu học.Từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động XHHGD tại trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Phương pháp nghiên cứu

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Các khái niệm cơ bản 1. Quản lý

    Như vậy có thể hiểu, XHH là trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo lập và cải thiện môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh và thuận lợi, cũng như đa dạng hóa các hình thức hoạt động, mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác tiềm năng về nhân lực, vật lực và tài lực, phát huy và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của nhân dân, các nguồn lực khác, thực hiện công bằng trong chính sách xã hội, công bằng trong việc huy động nguồn lực của nhân dân cho giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao. Theo tác giả Bùi Minh Hiền: “XHHGD trước hết phải được hiểu là một sự nghiệp rộng lớn, đầy trách nhiệm và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức kinh tế, xã hội và toàn dân chăm lo cho phát triển giáo dục và đào tạo không những chỉ đối với thế hệ trẻ mà tất cả mọi người công dân Việt Nam không phân biệt già, trẻ, nam, nữ, giàu, nghèo, dân tộc, cương vị, vị trí xã hội và dù ở đâu (thành thị, nông thôn, vùng núi, hải đảo, các vùng khó khăn, xa xôi, hẻo lánh..) ai ai muốn học, muốn học gì, muốn học bằng cách nào, học như thế nào phù hợp với hoàn cảnh, năng lực của mình nhất, cũng tạo điều kiện tốt nhất có được để học” (Bùi Minh Hiền - Chủ biên, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, 2006).

    Hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học

      Như vậy, có thể khẳng định, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến hoạt động XHHGD; luôn nhất quán quan điểm về phát triển giáo dục và đào tạo theo phương châm xã hội hóa; thực hiện tốt hoạt động XHHGD để huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội chăm lo cho sự phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, làm tiền đề để phát triển đất nước và hội nhập quốc tế. Tham mưu, đề xuất với cấp ủy, chính quyền vận động nhân dân quan tâm chăm lo giáo dục thế hệ trẻ; tạo ra môi trường GD lành mạnh, nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của cộng đồng trong việc tham gia XHHGD, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu GD đề ra cũng như phát huy vai trò, ảnh hưởng của nhà trường đối với cộng đồng xã hội ở địa phương.

      Quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học

        Hoạt động XHHGD muốn đạt hiệu quả cao thì ngay từ trong đơn vị, thủ trưởng cần có những biện pháp phát huy sức mạnh nội lực về các mặt chuyên môn, hiệu quả dạy học, việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của người học, phẩm chất và năng lực nhà giáo…tất cả điều đó tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh, niềm tin của các bậc cha mẹ học sinh và quần chúng nhân dân ở địa phương. Tổng kết và đánh giá chính là việc đo lường kết quả thực hiện các mục tiêu nêu trong kế hoạch từ đó nhân rộng những mô hình tốt, những cách làm hay đồng thời rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu làm cơ sở để điều chỉnh, bổ sung kế hoạch nhằm thực hiện hoạt động XHHGD ngày càng tốt hơn.

        Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động XHHGD tại trường tiểu học 1. Các yếu tố khách quan

          Nhà nước đề ra các chính sách cụ thể nhằm tạo cơ hội học tập cho mọi người, nhất là thanh thiếu niên trong độ tuổi, tham gia học tập để nâng cao trình độ, từng bước tiến đến xây dựng một xã hội học tập; tăng cường huy động các nguồn lực đầu tư cho giáo dục; chú trọng đến việc đa dạng hóa các loại hình trường lớp và phương thức đào tạo,… đặc biệt quan tâm đến việc quản lý Nhà nước về giáo dục trên địa bàn. Nhận thức của cán bộ quản lý được thể hiện qua việc xây dựng kế hoạch cho hoạt động XHHGD, thành lập các tổ chức, phân công trách nhiệm các thành viên, tổ chức hoạt động, kiểm tra đôn đốc,…Nếu năng lực của cán bộ quản lý tốt, các hoạt động XHHGD trên sẽ lan tỏa đến thầy cô giáo, nhân viên, học sinh đến xã hội.

          QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

          Giới thiệu tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, giáo dục và đào tạo của quận

            Việc phân cấp trong QL đảm bảo tính khoa học; đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, tăng cường hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên bằng các hoạt động chuyên môn đa dạng để giáo viên có đủ năng lực chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp đối tượng học sinh trên cơ sở thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình, đáp ứng kịp thời những yêu cầu của xã hội trong điều kiện nhà trường vẫn còn khó khăn về đầu tư và cơ chế hoạt động. Lãnh đạo ngành GD luôn quan tâm thực hiện các giải pháp xây dựng đội ngũ nhà giáo, CBQL GD trên cả 3 mặt: “Đánh giá, xếp loại; đào tạo, bồi dưỡng; sử dụng, đãi ngộ”; thực hiện rà soát, sắp xếp đội ngũ giáo viên, CBQL GD theo Nghị định 132/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 của Chính phủ; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL GD theo Điều lệ trường học; triển khai nghiêm túc việc đánh giá, xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp học và chuẩn Hiệu trưởng.

            Khảo sát và đánh giá thực trạng 1. Mục đích khảo sát

              Số liệu thu được trong nghiên cứu này chủ yếu là số liệu định tính, có hai dạng phiếu hỏi và bút vấn. Số liệu khảo sát bằng bảng hỏi được tổng hợp, phân loại và xử lí trên phầm mềm SPSS và phầm mềm Microsoft Excel.

              Bảng 2.1. Quy ước khoảng điểm số và mã hóa số liệu
              Bảng 2.1. Quy ước khoảng điểm số và mã hóa số liệu

              Thực trạng hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

                Phỏng vấn các nội dung bảng 2.4 người nghiên cứu ghi nhận như sau; Mã số phỏng vấn CBQL01 cho rằng “Để đảm chất lượng của công tác vận động XHHGD nhà trường có phân công bộ phận phụ trách hoạt động này thường xuyên liên lạc với các mạnh thường quân, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp trong địa bàn quận cũng như trên địa bàn thành phố bằng nhiều hình thức khác nhau như; gởi hoa và thiệp chúc mừng lễ tết, ngày thành lập… đồng thời nếu các nhân tổ chức có quan tâm, trường gửi báo cáo về việc thu chi các khoản đóng góp xã hội hóa theo từng năm học”. Mã số phỏng vấn CBQL06 cho biết thêm về nội dung này “Mặc dù phòng giáo dục là cơ quan quản lí chuyên môn và là cơ quan chịu trách nhiệm trước UBNN về các vấn đề liên quan đến giáo dục trên địa bàn, nhưng không phải tất cả các hoạt động của trường phòng đều quản lí mà có sự phân cấp cho BGH các trường, trong đó có công tác XHHGD.

                Bảng 2.3. Đánh giá về nhận thức của CBQLG GV về mục tiêu hoạt XHHGD
                Bảng 2.3. Đánh giá về nhận thức của CBQLG GV về mục tiêu hoạt XHHGD

                Thực trạng quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

                  Hiệu quả của toàn bộ hoạt động phụ thuộc rất nhiều vào công tác này, cho nên để đánh giá đúng thực trạng, người nghiên cứu tiến hành khảo sát trên hai đối tượng, phụ huynh và cán bộ quản lí, giáo viên về công tác điều hành và chỉ đạo các hoạt động xã hội hóa giao dục trên đại bàn Quận 3 Tp HCM. Mã số phỏng vấn CBQL01 cho rằng “Về cơ chế khích lệ các thành tích của bộ phận chuyên trách công tác XHHGD hiện nay chưa cụ thể, nên BGH chủ yếu động viên tinh thần chứ chưa có khuyến khích về mặt vật chất cũng như tạo điều kiện giảm bớt chuyên môn hay các hoạt động giáo dục khác cho các cá nhân tham gia công tác XHHGD.

                  Bảng 2.7. Đánh giá về  mức độ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động XHHGD ở
                  Bảng 2.7. Đánh giá về mức độ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động XHHGD ở

                  Thực trạng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động XHHGD

                    Trong quá trình thực hiện nhà quản lí cần đánh giá đúng tình hình về điều kiện kinh tế địa phương, sự tham gia hưởng ứng của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất để có các hình thức vận động phù hợp, mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác XHHGD. Căn cứ vào kết quả khảo sát các yếu tố khách quan tác động đến công tác quản lí hoạt động XHHGD của bảng 2.15 người nghiên cứu nhận thấy; Cần bổ sung các văn bản pháp quy, tạo điều kiện cho các trường định hướng tốt hơn hoạt động XHHGD.

                    Bảng 2.16. Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng đến công tác quản lí
                    Bảng 2.16. Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng đến công tác quản lí

                    Đánh giá chung về thực trạng

                      Công tác quản lí kiểm tra đánh giá đã phát huy được vai trò giám sát, điều chỉnh của các cơ quan có thẩm quyền cụ thể; Phòng giáo dục tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm XHHGD hàng năm, các trường tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm XHHGD theo định kì. Các cá nhân tổ chức tham gia vào bộ phận chuyên trách của trường về vận động XHHGD chủ yếu tham gia với tinh thần tự nguyện và chỉ trong một vài hoạt động, cho nên việc đòi hỏi tính chuyên môn cao đối với bộ phận này là hoàn toàn không cần thiết.

                      BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HểA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU

                      Nhóm các biện pháp nhằm năng cao hoạt động quản lý công tác XHHGD

                        Vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức để tạo thành một phong trào quần chúng, huy động các lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động XHHGD tại địa phương, như việc tổ chức “ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”; lễ trao học bổng học sinh nghèo hiếu học… nhằm thu hút sự tham gia đông đảo của mọi lực lượng xã hội, đồng thời tổ chức vận động nguồn tài trợ từ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp kinh phí ủng hộ các hoạt động GD. - Để tăng cường trật tự kỷ cương, xây dựng củng cố nền nếp trong hoạt động quản lý cần tập trung vào các nội dung: Kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật, kế hoạch phát triển GD của ngành và địa phương; việc xây dựng, tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch năm học; kiểm tra hồ sơ tổ; việc huy động các nguồn lực để góp phần nõng cao chất lượng GD… Túm lại, việc xõy dựng kế hoạch cần xỏc định rừ đối tượng kiểm tra, hình thức kiểm tra, thời gian và địa điểm kiểm tra….

                        Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Để đảm bảo tính vũng chắc của đề xuất, người nghiên cứu tiến hành khảo cứu

                          Việc Tuyên truyền CBQL, GV, phụ huynh, các nhà hảo tậm, doanh nghiệp…về tầm quan trọng của công tác XHHGD, điểm trung bình 3.44 xếp hạng 6 đôẹn lệch chuẩn 0.498 cho thấy vẫn còn một số ít đánh giá ít cần thiết tuy số lương không nhiều nhưng đây cũng là điều cần quan tâm khi áp dụng vào thực tết. Độ tin cậy của thang đo (Cronbach's. * Về tính cần thiết. Kết quả khảo sát bảng 3.3 cho thấy các đánh giá mức độ cần thiết của các nội dung thuộc giải pháp nâng cao vai trò của phòng giáo dục đối hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học trên địa bàn Quận 3, không có sự khác biệt nhiều. Nội dung được đánh giá cao về tình cần thiết là Kết nối các nhà hảo tâm, doanh nghiệp với các trường, trung bình 3.76 xếp hạng 1, độ lệch chuẩn 0.429 cho thấy số lượng người đánh giá mức độ rất cần thiết rất lớn. Nhận định này biết việc các trường chủ động liên hệ với các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp để vận động đóng góp cho giáo dục là việc làm hết sức cần thiết. Ngoài ra công tác kiểm soát việc sử dụng đúng mục đính, yêu cầu tài sản xã hội hóa của các trường, cũng đượng ghi nhận mức độ rất cần thiết điểm trung bình 3.64 xếp hạng 2. Thực hiện tốt nhiệm vụ này vừa thể hiện được uy tính cửa trường đồng thời thể hiện sự minh bạch đối với các nhà hảo tâm. Được đánh giá mức độ rất cần thiết là nội dung Phõn cụng bộ phận chuyờn trỏch theo dừi, hướng dẫn điều chỉnh các thức thực hiện hiện công tác XHH cho trường trên địa bàn quận, trung bình 3.59 xếp hạng 3. Một số nội dung có điểm khảo sát thấp như: Cập nhật các văn bản pháp quy, quy định về công tác XHHGD cho các trường, trung bình 3.52 xếp hạng 5. Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện công tác XHHGD, trung bình 3.50 xếp hạng 6. Có cơ chế khuyết khích các trường đạt thành tích trong công tác vận động XHHGD, trung bình 3.45 xếp hạng 7. Các nội dung này mặc dù có điểm số thấp hơn so với các nội dung khác trong bảng nhưng các nhận định không có sự thay đổi nhiều. Chứng tỏ các khảo sát trên bảng 3.3 đều đạt mức đánh giá rất cần thiết. Đây là những thuận lợi cho việc triển khai thực hiện giải pháp nâng cao vai trò của phòng giáo dục. * Về tính khả thi. Điểm trung bình chung các nội dung đánh giá về tính khả thi bãng 3.3 không có nhiều sự thay đổi so với các đánh giá về tính cần thiết. Cụ thể như sau; Những nội dung được đánh giá cao về tính khả thi gồm; Kết nối các nhà hảo tâm, doanh nghiệp với các trường, trung bình 3.79 xếp hạng 1. Thực tế cho thấy phòng giáo dục với vai trò cơ quan quản lí nhà nước về chuyên môn khi liên lạc với các tổ chức, nhà hảo tâm tính định danh và sự thuyết phục sẽ cao hơn, vì vậy hiệu quả của sự vận động sẽ tốt. hơn bộ phận chuyên trách của các trường. Nội dung kiểm soát việc sử dụng đúng mục đính, yêu cầu tài sản xã hội hóa của các trường, trung bình 3.64 xếp hạng 2. Các ý kiến khảo sát cho rằng sẽ có hiệu quả hơn khi phòng giáo dục kiểm tra độc lập với tư cách cơ quan chuyên môn, việc bố trí sử dụng các nguồn xã ội hóa vào hoạt động giáo dục của các trường. Đưc đánh giá cao về tính khả thi còn có nội dung, phân công bộ phận chuyờn trỏch theo dừi, hướng dẫn điều chỉnh XHH cho trường trờn địa bàn quận cỏc thức thực hiện hiện công tác, điểm trung bình 3.55 xếp hạng 3. Các nội dung có điểm trung bình khảo sát thấp về tính khả thi gồm; Cập nhật các văn bản pháp quy, quy định về công tác XHH GH cho các trường, trung bình 3.51 xếp hạng 5. Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện công tác XHHGD, trung bình 3.47 xếp hạng 6 và nội dung Có cơ chế khuyết khích các trường đạt thành tích trong công tác vận động XHHGD, trung bình 3.61 xếp hạng 7. Măc dù có điểm trung bình thấp nhưng các đánh giá vẫn ở mức rất khả thi. Điểm trung bình chung phần mức độ cần thiết 3.58 tương đương mức đánh giá rất cần thiết. Phần tinh khả thi có điểm trung bình 3.56 đạt mức nhận định rất khả thi. Kiểm nghiệm mối liên hệ giữa đánh giá sự cần thiết với đánh giá khả thi có mối tương quan rất cao 0.988**. Từ kết quả của khảo sát và các chỉ số thống kê người nghiên cứu cho rằng biện pháp nâng cao vai trò của phòng giáo dục đối với công tác XHHGD tại các trường tiểu học hoàn toàn có tính khả thi cao. Biện pháp 3: Tổ chức hợp lí bộ máy truyền thông vận động công tác XHHGD. Kết quả khảo sát tại Chương 2 cho thấy việc tổ chức bộ máy truyền thông về công tác XHHGD của các trường hiện nay chưa phù hợp. Dần đến hiệu quả của hoạt động này chưa cao. Bảng 3.4 dưới đây là kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp tổ chức hợp lí bộ máy truyền thông vận động công tác XHHGD. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp tổ chức hợp lí bộ máy truyền thông vận động công tác XHHGD. Mức độ cần thiết Mức độ khả thi. Stt Nội dung Trung Độ. Thứ Trung Độ. lệch lệch Thứ. bình hạng bình hạng. BGH chỉ đạo thành lập bộ phận. Đề nghị các cá nhân ngoài nhà trường có tâm huyết với giáo. Có cơ chế hoạt động phù hợp. Cập nhật công khai việc sử dụng nguồn xã hội hóa trên các. Mạng truyền thông của. trường, website…).

                          Bảng 3.1. Quy ước mã hóa và định khoảng trung bình
                          Bảng 3.1. Quy ước mã hóa và định khoảng trung bình

                          Mối qua hệ của các biện pháp

                          Kiểm nghiệm thống kê cho biết độ tin cậy của thang đo thuộc bảng 3.7 có độ tin tưởng ở mức khá. Mối liên hệ giữa đánh giá mức độ cần thiết với mức độ khả thi là môi liên hệ thuận có sự tương quan cao.