MỤC LỤC
Đề tài này hướng tới mục tiờu phõn tớch và làm rừ thực trạng kiểm soỏt chất lượng từ nước thô sang nước sạch của Nhà máy nước Thủ Dầu Một. Bên cạnh đó, đề xuất một số giải pháp liên quan nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng để có thể cung cấp nước sạch cho người dân trên địa bàn một cách an toànvới chi phí phù hợp nhất.
Tính đến năm 2022, Công ty cổ phần Nước – Môi trường Bình Dương có tổng cộng 18 đơn vị trực thuộc công ty bao gồm: 9 chi nhánh cấp nước trải dài trên các huyện của tỉnh Bình Dương; 4 chi nhánh nước thải; 1 chi nhánh Dịch vụ Đô thị; 1 chi nhánh Xử lý chất thải; 1 chi nhánh Tư vấn Cấp thoát nước; 1 chi nhánh Xây lắp - Công nghệ điện cơ và cuối cùng là chi nhánh Thương mại Con Voi. - Đầu tư khai thác xử lý, cung cấp nước sạch cho sinh hoạt, sản xuất, đầu tư quản lý hệ thống thoát nước, quản lý khai thác các công trình thủy lợi, xử lý thu gom chất thải sinh hoạt, công nghiệp, độc hại. Kết quả sản xuất đáp ứng được sự hài lòng về nước sạch của người dân, tỷ lệ người dân sử dụng nước do nhà máy sản xuất nhiều hơn trước đây, gần như xóa bỏ thói quen sử dụng nước giếng của người dân trong khu vực.
Mạng lưới phân phối sẽ lấy nước từ bể chứa thông qua hệ thống bơm rồi bơm nước lên đường ống và đưa đến các khu vực dân cư và các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một. Các hợp chất Sắt, Mangan không hòa tan thường làm nước có màu nâu đỏ, các chất mùn Humic gây ra màu vàng, còn các loại thủy sinh tạo cho nước có màu xanh lá cây, nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt hay công nghiệp thường có màu xanh hoặc đen. Theo Scannell và cộng sự (2007) Tổng chất rắn hòa tan (TDS) có tự nhiên trong nước hoặc là kết quả của quá trình khai thác hoặc một số xử lý nước công nghiệp.
Lượng TDS trong mẫu nước được đo bằng cỏch lọc mẫu qua bộ lọc cú kớch thước lỗ 2,0 àm, làm bay hơi phần dịch lọc còn lại và sau đó sấy khô phần còn lại đến khối lượng không đổi ở 180ºC. Nồng độ và thành phần của TDS trong nước tự nhiên được xác định bởi địa chất của hệ thống thoát nước, lượng mưa trong khí quyển và cân bằng nước (lượng mưa bay hơi). Những thay đổi về nồng độ TDS trong nước tự nhiên thường là do nước thải công nghiệp, thay đổi cân bằng nước (bằng cách hạn chế dòng chảy vào, do tăng sử dụng nước hoặc tăng lượng mưa) hoặc do xâm nhập mặn.
Nước cất (nước kỹ thuật được dùng trong phòng thí nghiệm và nhà máy, nước tinh khiết) có TDS bằng 0, điều này chứng tỏ trong nước không có chất khoáng nào hòa tan. Theo Addy và cộng sự (2004) thì độ pH là một trong những phân tích phổ biến nhất trong thử nghiệm đất và nước, là thước đo tiêu chuẩn để đánh giá mức độ axit hoặc kiềm của dung dịch. Nhận thấy được điều đó, Công ty Cổ phần Nước - Môi Trường Bình Dương, cụ thể là Nhà máy nước Thủ Dầu Một đã có phương án kiểm tra chất lượng nước thô và nước sau xử lý (nước bể chứa) là các chỉ số pH, đục, màu, TDS, Clo dư sẽ được đo hàng.
Việc kiểm nghiệm này sẽ giỳp cho cỏc nhõn viờn vận hành biết rừ được thực trạng nguồn nước, từ đó có thể đưa ra phương hướng khắc phục hiệu quả đảm bảo sức khỏe của người dân.
• Chưa đặt ra yêu cầu cầu đối với việc kiểm tra vệ sinh hệ thống sản xuất nước. • Nhân viên sản xuất, đảm nhận việc sử dụng hóa chân chưa có chuyên môn cao, chưa theo dừi thường xuyờn tỡnh trạng tớnh chất của nước.
Đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt và tổ chức việc giám sát theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2018/BYT của Bộ Y tế. Điểm Nguy cơ, rủi ro Tần Mức độ Nguy cơ Giới hạn kiểm Biện pháp kiểm Biện pháp bổ sung. Sử dụng máy phát điện nếu điện thế thấp, vệ sinh thường xuyên các tủ điện, lau các mặt vít định kỳ, để ý các thông số, xoay trục bơm trước khi sử dụng Không được để hầm chứa bị cạn hay đục, luôn đảm bảo nước có trong hầm chứa, ca vân hành phải theo dừi hoạt động của van thường xuyên, Hóa nghiệm NMN phân tích độ đục, Clo, pH 2.
Nước bị tái ô nhiễm Hạn chế thấp nhất Luôn giữ đúng áp Chủ động sửa chửa trên mạng lưới phân 3 3 9 QCVN 01/2009 suất trong đường nơi đường ống bị rỉ. Khử Khí clo rò rỉ ra Hạn chế xảy Khí Clo Nhà chứa Vận hành, lắp Khi hết bình, Công Trang bị. Hệ Đường ống Hạn chế tối Thất thoát Hệ thống Thực hiện công Theo lịch 24/7 Đội sửa Lập hồ sơ.
Nhận xét: Hiện nay, công nghệ kỹ thuật ngày càng hiện đại, chất lượng nước tại nhà máy Thủ Dầu Một ngày càng được cải tiến, không ngừng nâng cao và hạn chế tối thiểu các rủi ro có thể xảy ra. Do đó, tác giả đã đề xuất giải pháp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Nhà máy nước Thủ Dầu Một để kiểm soát từng giai đoạn trong chuỗi cung ứng nước. Cụ thể là bảng 4.2 các rủi ro đã được đánh giá và một số giới hạn kiểm soát và biển pháp kiểm soát đã được đề ra bắt nguồn từ nước sông Sài gòn, Trạm bơm Cấp 1, bể trộn, bể phản ứng, bể lắng, bể lọc, bể chứa,… Tiếp theo là bảng 4.3, từ những rủi ro trờn, tỏc giả sẽ đề xuất ra biện phỏp theo dừi vận hành cho từng gia đoạn trong quỏ trình xử lý nước như: địa điểm, cách thức, thời gian và đơn vị chịu trách nhiệm.
Việc triển khai kế hoạch cấp nước an toàn cho ngành cấp nước nói chung và Nhà máy nước Thủ Dầu Một nói riêng góp phần rất quan trọng và cần thiết trong việc đảm bảo chất lượng nước sạch để cung cấp cho người dân.
Những rào cản này chính là sự mới mẻ ngành cấp nước, do tâm lý ngại thay đổi hay thái độ làm của nhân viên, mà số liệu thu thập chưa được chính xác và đầy đủ. Lý do: bền nhiệt, không dễ vỡ dễ đóng kín và dễ mở trở lại, kích thước, khối lượng, tính sẵn có để dùng, giá cả và khả năng để làm sạch và tái sử dụng. Phương pháp lấy mẫu: Mở hết công suất van đường ống nước bể chứa trong vòng 3 phút đến 4 phút, để xả hết các cặn bẩn tồn ở đầu van, sau đó tiến hành lấy nước vào chai và tiến hành đo các chỉ tiêu (Đục, màu, TDS, pH) bằng các thiết bị đo đã được đề cập ở chương 3.
Tuy nhiên trong tháng 6, có 2 ngày nước bể chứa đục quá quy định là ngày thứ 6 và ngày thứ 12 và một ngày gần vượt qua mức quy định là ngày thứ 18. Hóa nghiệm NMN cần lấy mẫu thường xuyên trong ngày để phân tích, kiểm tra lại liều lượng hóa chất sử dụng cho quá trình sản xuất, kiểm tra lại các thiết bị độ đục, bên cạnh đó nên quan trắc lại nguồn nước thô sông Sài Gòn tại thời điểm đó. Do đó, thí nghiệm NMN nên lấy mẫu phân tích nhiều lần trong ngày, bên cạnh đó ca vận hành nên kiểm tra quá trỡnh bơm nước, theo dừi lượng húa chất thường xuyờn, nờn phõn tớch thờm nguồn nước thô và quan trắc nguồn nước tại Trạm bơm cấp 1.
Nên sử dụng dụng các hóa chất để tăng hoặc hạ độ pH, hiệu chuẩn lại máy đo độ pH, công nhân sản xuất nên kiểm tra lại các bồn châm hóa chất và quan sát nguồn nước thường xuyên hơn. Các chỉ tiêu TDS, đục, màu, pH của nước bể chứa tại Nhà máy nước Thủ Dầu Một tuy một phần đã theo quy định QCVN 01:2018/BYT, nhưng vẫn có một số chỉ tiêu khá cao hoặc khá thấp so với các ngày khác do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do đó, khi lấy trực tiếp nước sông để xử lý thành nước sinh hoạt cho người dõn, cần phải thường xuyờn theo dừi độ đục, giỏ trị pH, nhất là vào thời điểm thay đổi thủy triều, giao mùa mưa lớn,.
Vỡ vậy, cỏc nhõn viờn vận hành nờn theo dừi thường xuyờn tình hình sử dụng các hóa chất cho hợp lý, nên có sổ tay hoặc phần mềm ghi chép lại liều lượng hóa chất sử dụng, không nên lơ là trong công việc, phải có kế hoạch bảo trì máy móc thiết bị định kỳ như các máy bơm, máy đo nên được kiểm tra 1 lần/tháng hoặc khi cần thiết, thường xuyên vệ sinh đường ống, các bể sản xuất.