MỤC LỤC
Những yếu tổ tác động tích cực làm giảm nhẹ, điều hòa các tác động tiêu cực, tăng cường hành vi phòng chống BNHĐ được gọi là yếu tố bảo vệ. Việc xỏc định rừ cỏc yếu tố này giỳp chỳng ta xõy dựng chiến lược can thiệp thích hợpđể cải thiện vấnđề. Trường Việc giáo dục đạo đức, lôi sông, kỹ Môi quan hệ, quan tâm giữa học học năng không phù hợp và không đầy sinh và giáo viên.
Dự ỏn Tăng kỹ năng xó hội của Kristi Kừiv (2012) tại hai trường học tại Estonia với 488 đối tượng học sinh có liên quan đến BNHĐ (người có hành vi hoặc người bị BNHĐ) đã tập trung vào việc phát triển các kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp nhằm giảm các yếu tố nguy cơ cá nhân. Đó là (1) dự án “Hành Trình yêu thương’’ tại thành phố Đà Nằng do tổ chức Hòa bình và Phát triển Tây Ban Nha (PyD) và Sở GD-ĐT Đà Nằng tổ chức và (2) dự án “Trường học An toàn, Thản Thiện và Bình đẳng’’của tổ chức Plan Việt Nam hợp tác với Sở GD-ĐT Hà Nội, tổ chức CSAGA và ICRW. Tuy nhiên, hai dự án này đều đề xuất các biện pháp phòng chống dựa trên cơ sở giới, thúc đẩy bình đẳng giới, vì vậy, nhiều khía cạnh của BNHĐ chưa được đề cập như bắt nạt cùng giới tính, BNHĐ do xung đột ngoài lý do bất bình đẳng giới [18,19].
Ngoài ra, các ban ngành liên quan có các công văn, chỉ thị nhằm khuyên khích các hoạt động, chuông trình nhằm ngăn chặn, phòng ngừa hành vi BNHĐ trong nhà trường, điển hình như: chỉ thị 1408/CT-TTg (9/2009) của Thủ tướng Chính phủ về Tăng cường công tác Bảo vệ Chăm sóc trẻ em, đặc biệt là những hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em; công văn 1346/BGDĐT-CTHSSV của Bộ GD-ĐT (3/2015) về Tăng cường các biện pháp đảm bảo an ninh trật tự trường học; công văn số 1615/BLĐTBXH-BVCSTE của Bộ LĐ-TBXH (5/2010) về Tăng cường các giải pháp bảo vệ trẻ em. Nghiên cứu định lượng: Sử dụng một phần số liệu có sẵn của 'Htạc sĩ Lê Thị Hải Hà để phân tích thực trạngBNHĐ tại trường THCS Ngô Gia Tự[4].Trong phạm vi của khóa luận, nhóm dự án thực hiện một khảo sát nhằm tìm hiểu về nhu cầu được can thiệp phòng chống BNHĐ và hình thức truyền thông phù họp. Mặc dự trong quy định của nhà trường núi rừ về việc học sinh khụng được thực hiện các hành vi đánh nhau, mắng, chửi.., tuy nhiên, 97% học sinh tham gia khảo sát cho biết nhà trường chưa có biện pháp cụ thể ngăn chặn hiện tượng bắt nạt [4], Đồng thời các quy định của trường mới chỉ tập trung vào các hành vi bắt nạt thể chất, các hành vi bắt nạt bàng lời nói, bắt nạt xã hội chưa được quy định.
- Là đom vị quản lý các hoạt động truyền thông nâng cáo sức khỏetrên địa bàn thành phố, có nhiệm vụ tham mưu và đóng góp cho nội dung của dự án. Là đơn vị quản lý trực tiếp các chương trình về Giáo dục - Đào tạo trên địa bàn thành phố, có nhiệm vụ tham mưu và đóng góp, hỗ trợ về chuyên môn cho nội dung của tập huấn, tương tác với đối tượng đích. - Có nhiệm vụ phối hợp với nhà quản lý dự án, tạo điều kiện phù họp nhất và cung cấp các nguồn lực cần thiết để dự án được diễn ra thuận lợi.
- Tăng cường quan tâm của giáo viên với học sinh về vấn đề BNHĐ - Hoạt động tư vấn được tổ chức. - Tài liệu truyền thông dành cho giáo viên và phụ huynh - Báo cáo tuần, tháng về tình hình kỷ luật tại trường. - Hoạt động phòng tư vấn được thực hiện bởi giáo viên và cán bộ dự án2 buổi/tuần (Mỗi buổi 1 cán bộ dự án và một giáo viên).
- Thiết kế sổ tay về kỹ năng giải quyết vấn đeBNHĐ dành cho giáo viên. - Buổi họp “Đề xuất quyết định tăng cường các quy định về BNHĐ trong nhà trường”. Mục tiêu liTăng 40% tỉ lệ học sinh có kiến thức đúng về BNHĐ tại trường THCS Ngô Gia Tự.
Mục tiêu 2: Tăng 40% tỉ lệ học sinh có các kỹ năng Sống cần thiết để phòng chống BNHĐ tại trường THCS Ngô Gia Tự.
Hoạt động 2.1.2: Phát và chiếu tài liệu truyền thông về kỹ năng phòng chông BNHĐ cho học sinh.
Ban quản lý dự ánlà Trung tâm Sống và Học tập Vỡ Mụi trường và Cộng đồng (Live&Leam). Ban quản lý dự ỏn Cể văn phòng, cán bộ chuyên trách thuộc trung tâm Live&Learn. Khi dự án triển khai xuống cơ sở được lồng ghép vào hoạt động Truyền thông Y tê học đường của địa phương để dự án có hiệu quả và tiết kiệm nguồn lực.
Kiểm tra, giám sát các hoạt động của dự án trong phạm vi được giao. Tổ chức đánh giá ban đầu và đánh giá kết thúc chương trình, đánh giá việc thực hiện dự án theo kế hoạch đề ra. Thực hiện chế độ thống kê báo cáo, kiểm toán, quyết toán theo quy định.
Quản lý sử dụng các nguồn lực đúng mục đích, đạt hiệu quả kinh tế kỹ thuật và thực hiện theo đúng các quy định của nhà nước. Báo cáo kểt quả thực hiện dự án với Quỹ BTTEVN, UNBD thành phô Hải Dương, và các cơ quan có liên quan theo quy định. Tổ chức bàn giao tài liệu, tài chính và các nguồn lực khác khi dự án kết thúc theo quy định Nhà nước.
Được sử dụng kinh phí cho các nội dung hoạt động của Dự án theo đúng quy định hiện hành của nhà nước và Quỹ. Căn cứ vào nhu cầu của từng giai đoạn, ban QLDA đề xuất với các bên liên quan về nhân lực và nguồn lực phù hợp. Được điều phối các hoạt động, đề xuất sự sửa đổi, điều chỉnh kế hoạch, kinh phí của dự án để đảm bảo mục tiêu.
So sánh sự thay đổi về các can thiệp của giáo viên và nhà trường trường THCS Ngô Gia Tự về phòng chống BNHĐ trước và sau can thiệp. Tiến hành một điều tra cơ bản các em học sinh từ lớp 6 đến lớp 8 và giáo viên tại trường THCS Ngô Gia Tự. Mỗi lớp của trường có 40 học sinh.Với cỡ mẫu cần thiết là 476 học sinh tương đương với số học sinh của 12 lớp.Đánh số các lớp và lựa chọn ngẫu nhiên 12 lớp tham gia nghiên cứu.
Định lượng: Phát ván định lượng cho học sinh để xác định tỷ lệ BNHĐ, tỷ lệ học sinh có kiến thức đúng về BNHĐ, tỳ lệ học sinh có kỹ năng sống qua bộ câu hỏi tự điền. + Thông tin chung của học sinh (tuổi, học lực, vấn đề gia đình, bạn bè..) + Tình trạng BNHĐ: có bị BNHĐ hay có hành vi BNHĐ hay không. + Các yếu tố nguy cơ và yếu tố bảo vệ: Kiến thức về BNHĐ, hiểu biết về các kỹ năng sổng cần thiết phòng chống BNHĐ, sự hỗ trợ của bạn bè, sự can thiệp của thầy cô và nhà trường.
Tiến hànhđiều tra trên đối tượng học sinh lớp 6-8.Tưong tự như đánh giá ban đầu, cỡ mẫu cần thiết là 476 học sinh tương đương với số học sinh của 12 lớp.Đánh sổ các lớp và lựa chọn ngẫu nhiên 12 lớp tham gia nghiên cứu. - Định tính: Phỏng vấn sâu học sinh, giáo viên, đại diện ban giám hiệu nhà trường qua bộ hướng dẫn phỏng vân sâu. - Định lượng; Phát vấn định lượng cho học sinh để xác định tỷ lệ BNHĐ, tỷ lệ học sinh có kiến thức đúng về BNHĐ, tỷ lệ học sinh có kỹ năng sống qua bộ câu hỏi tự điền.
- Chuấn bị các nguồn lực cần thiết cho chương trình - Sự tham gia của các đôi tượng trong chương trình.
Dự án được thực hiện dưới sự hợp pháp và ủng hộ của luật và chính sách nhà nước, cùng với sự ủng hộ của người tham gia. Các hoạt động của dự án được thiêt kế và xây dựng hợp lý, lồng ghép với các hoạt động ngoại khóa tại trường, hoạt động y tế học đường của địa phưomg. Đồng thời, dự án có kế hoạch tăng cường năng lực cho các bên, đối tượng liên quan qua các hoạt động của dự án.
Do đó, hoạt động dễ dàng được thực hiện và có thể tiếp tục duy trì ngay cả khi dự án kết thúc. Kết quả của dự án góp phần thúc đẩy mô hình hiệu quả phòng chống BNHĐ trong trường học. Nội dung và bài học kinh nghiệm có thể được chia sẻ, nhân rộng tới các trường khác, nhằm giảm tình hình BNHĐ, nâng cao chất lượng học tập, thể chất và tinh thần của học sinh lứa tuôi THCS.