MỤC LỤC
Qua đó doanh nghiệp nắm bắt đ- ợc nhu cầu về chủng loại, số lợng, kiểu dáng, chất lợng hàng hoá, những thay đổi trong thị hiếu, hành vi tiêu dùng của khách hàng và biết đợc thông tin về các đối thủ cạnh tranh. Quá trình đổi mới sản phẩm diễn ra khác nhau ở các doanh nghiệp khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm của sản phẩm và thị trờng mục tiêu của mỗi doanh nghiệp. + Chiến lợc giá cả: Nguyên lý của chính sách giá ở thị trờng xuất khẩu và thị trờng nội địa là không khác nhau tức là phải làm cho khách hàng thấy.
Tuy nhiên, chính sách giá trên thị trờng xuất khẩu phức tạp hơn nhiều vì bị chi phối bởi nhiều yếu tố hơn nh chi phí, thị trờng , mức độ cạnh tranh, sự kiểm soát và quản lý ở nớc ngoài, tỷ giá hối đoái, kinh tế, chính trị. Đặc biệt trong nền kinh tế với xu hớng toàn cầu hoá nh hiện nay thì hoạt động phân phối sản phẩm của doanh nghiệp trở nên đa dạng và linh hoạt hơn. Chính sách phân phối là việc sử dụng hợp lý các kênh phân phối, tuỳ từng địa điểm thị trờng, đặc điểm tính chất của sản phẩm, điều kiện vận chuyển mà doanh nghiệp lựa chọn kênh phân phối cho phù hợp.
Kênh này đợc sử dụng trong trờng hợp doanh nghiệp phát triển đủ mạnh tiến tới tổ chức bán hàng trực tiếp để có cơ hội nắm bắt và kiểm soát thị trờng. Đây là loại kênh mà các doanh nghiệp khi mới tham gia vào thị trờng quốc tế thờng sử dụng với u điểm là ít phải đầu t, hạn chế rủi ro có thể xảy ra ở nớc nhập khẩu nhng có nhợc điểm là không trực tiếp nắm bắt thông tin từ phía khách hàng nên không thích ứng nhanh với biến động của thị trờng.
Biện pháp đối với khách hàng
* Chiến lợc tấn công trực diện: Là kiểu chiến lợc mạnh mẽ nhất theo chiến lợc này doanh nghiệp triển khai tất cả các hoạt động marketing có thể. Kết quả của chiến lợc này phụ thuộc vào sự bền bỉ của cả 2 bên. Tuy nhiên, nó đòi hỏi hãng thách thức phải có sức cạnh tranh hơn hẳn đối thủ cạnh tranh.
* Chiến lợc tấn công mạn sờn: đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm ra đợc những điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh để tấn công vào đó và làm nổi bật mình lên ở những điểm mà đối thủ yếu nh về chất lợng, mẫu mã, dịch vụ đi kèm sản phẩm, giá cả. Biện pháp của doanh nghiệp sử dụng là thực hiện đa dạng hoá sản phẩm. Ngoài ra còn có các chiến lợc khác nh chiến lợc tấn công bao vây, chiến lợc tấn công du kích.
Thông thờng các yếu tố này đợc chia ra làm 2 nhóm: - Nhóm các yếu tố khách quan.
Bên cạnh việc nghiên cứu về văn hoá tiêu dùng, doanh nghiệp cũng không thể bỏ qua quy mô dân số của thị trờng, độ tuổi, cơ cấu gia đình, các tổ chức xã hội, thu nhập của dân c, các yếu tố này giúp cho doanh nghiệp phân chia thị trờng thành các đoạn và chọn ra những đoạn phù hợp nhất để khai thác và thu lợi nhuận. - Các quy định và luật pháp của Việt Nam về hoạt động xuất nhập khẩu nh thuế, thủ tục hải quan, quy định về mặt hàng xuất khẩu, quản lý ngoại tệ. Nền kinh tế của một quốc gia tăng trởng hay giảm sút sẽ ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập, khả năng tiêu dùng của dân c, qua đó tác động đến khả năng mở rộng hay thu hẹp thị tr- ờng của doanh nghiệp.
+ Vị trí địa lý của các nớc cũng ảnh hởng đến việc lựa chọn các nguồn hàng, chẳng hạn nh việc nhập khẩu khối lợng lớn hàng hoá từ các nớc vùng biển sẽ có chi phí vận chuyển thấp hơn. + Sự phát triển của công nghệ thông tin cho phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin với khối lợng lớn sẽ làm thuận lợi cho việc giao dịch, ký kết hợp đồng. Hệ thống cảng biển đợc trang bị hiện đại cho phép giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng nh đảm bảo an toàn cho hàng hoá xuất nhập khẩu.
+ Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng đặc biệt là hoạt động ngân hàng cho phép các nhà kinh doanh thuận lợi hơn trong việc thanh toán, huy động vốn, bảo đảm lợi ích cho các nhà xuất khẩu bằng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng nh thanh toán theo phơng thức L/C. + Hệ thống bảo hiểm và kiểm tra chất lợng cho phép hoạt động xuất nhập khẩu đợc thực hiện một cách an toàn hơn đồng thời giảm bớt mức độ thiệt hại trong trờng hợp rủi ro xảy ra.
- Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp: Yếu tố này cho thấy sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lợng vốn, khả năng phân phối quản lý có hiệu quả các nguồn vốn. Thông thờng các doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính thì việc tiến hành các hoạt động kinh doanh sẽ có nhiều thuận lợi hơn, đặc biệt là đối với việc mở rộng thị trờng của doanh nghiệp. Sản phẩm là đối tợng đợc trực tiếp tiêu dùng, đợc đánh giá về chất l- ợng, mẫu mã nên nó chính là nhân tố quyết định khiến ngời tiêu dùng mua sản phẩm.
Nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi vì vậy doanh nghiệp cần phải nắm bắt đợc thị hiếu của họ để cung ứng những sản phẩm thoả mãn đợc yêu cầu đó. Khả năng kiểm soát nguồn cung cấp hàng hoá ảnh hởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác động mạnh đến kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh ở khâu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm. Việc kiểm soát chi phối tốt nguồn hàng sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động về nguồn hàng, an tâm về chất lợng hàng hoá, số lợng hàng hoá, đảm bảo tín độ giao hàng cho khách.
Nguồn nhân lực có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thành công của mỗi doanh nghiệp vì chính con ngời trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất và kinh doanh, thực hiện các chiến lợc thị trờng của doanh nghiệp. Bên cạnh yếu tố con ngời tiềm lực vô hình cũng ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, đó là những ấn tợng tốt trong khách hàng về hình ảnh, uy tín, nhãn mác và vị thế của doanh nghiệp trên thị tr- êng.
Để mở rộng thị trờng, sản phẩm của doanh nghiệp trớc hết phải có chất lợng, kiểu dáng phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng. Mặt hàng thủ công mỹ nghệ thờng mang tính thẩm mỹ cao nhờ nét tinh xảo và độc đáo thể hiện qua kiểu dáng, hoa văn, đờng nét trên mỗi sản phẩm. Chúng đợc tạo ra nhờ sự khéo léo của những ngời thợ thủ công sản xuất bằng tay là chủ yếu nên sản phẩm này rất phong phú về mẫu mã, kiểu dáng song chất lợng thờng không đồng đều, khó tiêu chuẩn hoá.
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam đã xuất hiện từ rất lâu tại nhiều làng nghề truyền thống với những sản phẩm độc đáo mang đậm bản sắc văn hoá Việt Nam. Cùng với sự mở rộng giao lu văn hoá, kinh tế với các nớc trên thế giới, mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã có mặt trên nhiều nớc Châu Âu, Châu á, Nam Mỹ, Châu úc,.
Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ trong nền kinh tế quốc dân
Thực trạng hoạt động xuất khẩu và công tác phát triển thị trờng xuất khẩu
Phơng hớng và biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Các biện pháp phát triển thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty..45. Một số quan điểm cơ bản và mục tiêu phát triển hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam..54. Một số quan điểm cơ bản về phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam..54.
Nhà nớc cần hỗ trợ cho các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ về dịch vụ xúc tiến thơng mại, khuyếch trơng sản.