MỤC LỤC
Do chủ thể quyền SHTT chỉ được bảo hộ pháp lý trong phạm vi chủ quyền quốc gia nên biện pháp thực thi quyền SHTT của cơ quan hải quan có vai trò quan trọng đề phát hiện, ngăn chặn ngay tại biên giới hàng hóa giả mạo, xâm phạm quyền SHTT lưu thông từ quốc gia này sang quốc gia khác; đây “Tà biện pháp duy nhất đề bảo vệ chống lại các hành vi xâm phạm bên ngoài biên giới quốc gia, đảm bảo hàng hóa xâm phạm không thé xâm nhập vào trong quốc gia đó.”'”. Hoạt động trao đổi thương mại giữa các quốc gia thường được diễn ra tập trung tai các cửa khẩu biên giới và một số khu vực bên trong lãnh thé (gợi chung là biên giới), trong đó cơ quan hải quan có chức năng kiêm soát hàng hóa XK, NK nên họ có điều kiện dé phát hiện, ngăn chặn và xử lý hàng hóa giả mạo, xâm phạm quyền SHTT ngay khi hàng hóa đó tập kết tại biên giới để lưu thông theo chiều cả hai chiều xuất và nhập.
Dự Cụng ước Paris cũn một số hạn chế nhất định như khụng quy định rừ cơ quan ra quyết định tịch thu, không quy định trình tự, thủ tục tịch thu và quyền, nghĩa vụ của tô chức, cá nhân khi yêu cầu tịch thu; không quy định hình thức xử lý người và hàng hóa xâm phạm nhăm bảo đảm quyền của chủ thê quyền SHTT; tuy nhiên Công ước Paris là điều ước quốc tế đa phương đầu tiên có quy định biện pháp thu giữ hàng hóa xâm phạm quyền SHTT từ quá trình sản xuất, lưu thông tại một nước đến khi hàng hóa đó nhập khâu vào nước khác. “Những bản sao được thực hiện theo khoản 1 và 2 của Điều này và được nhập cảng không có phép của các bên hữu quan vào một Quốc gia, nơi mà các bản sao như thế không được xem là hợp pháp, thì có thé tịch thu (Khoản 3 Điều 13)”; “những bản sao từ một quốc gia, nơi tác phâm không được bảo hộ hoặc đã ngừng được bảo hộ, được nhập khẩu vào những quốc gia là thành viên của Liên hiệp, nơi nguyên tác được hưởng sự bảo hộ của pháp luật, thì có thể bị tịch thư” (Khoản 1, 2 Điều.
Theo quy định của pháp luật hải quan, hoạt động kiểm soát hoạt động buôn bán, vận chuyển hàng hóa qua biên giới nói chung và kiểm soát về SHTT nói riêng không chỉ do Chi cục Hải quan mà còn do các lực lượng chuyên trách chống buôn lậu (gọi là lực lượng kiểm soát hải quan) thực hiện, trong đó: Các hoạt động kiểm soát về SHTT trong quy trình thủ tục hải quan do các Chỉ cục Hải quan thực hiện như tiếp nhận hồ sơ hải quan do người XK, NK nộp, kiểm tra, giám sát, thu thuế, thông quan, hàng hóa XK, NK .. Các biện pháp kiểm soát về SHTT ngoài quy trình thủ tục hải quan chủ yêu do lực lượng kiểm soát hai quan thực hiện như thu thập thông tin, tuân tra kiểm soát, trực tiếp phát hiện, đấu tranh, bắt giữ và xử lý các hành vi buôn lậu, vận chuyên trái phép hàng hóa giả mạo, xâm phạm quyền SHTT qua biên giới, nghĩa là trường hợp chủ sở hữu, người vận chuyển không khai báo và nộp hồ sơ hai quan, không thực hiện thủ tục hai quan theo quy định mà thực hiện việc buôn bán, vận chuyển trái phép hang hóa qua biên giới dé tránh sự kiểm tra, kiểm soát và xử lý của cơ quan hải quan). Khi phát hiện hàng hóa xâm phạm quyền SHTT trong hoạt động kiểm soát về SHTT, cơ quan hải quan có quyền xử phạt vi phạm hành chính theo yêu cầu của chủ thé quyền SHTT (cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính) và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả như: Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa, phương tiện kinh doanh và tiêu hủy yếu tố vi phạm; buộc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý kế cả nguyên liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yêu dé sản xuất, kinh doanh hàng hóa đó sau khi đã loại bỏ yếu tô vi phạm trên hàng hóa với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền SHTT; buộc tiêu hủy hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý và tang vật, phương tiện vi phạm nếu không loại bỏ được yếu tố vi phạm gan trên tang vật, phương tiện vi phạm đó.
Cục Hải quan tỉnh Lào Cai chỉ triển khai thực hiện đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát do TCHQ (Cục ĐTCBL) chuyển đến thông qua hai phương thức: Nhận qua đường văn thư và đồng thời nhận qua đường mạng văn bản điện tử nội bộ liên thông giữa TCHQ với các Cục Hải quan địa phương. Đề đảm bảo việc nhận hồ sơ kịp thời, đầy đủ trong toàn ngành Hải quan, từ tháng 10 năm 2008, việc tiếp nhận đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát giữa Cục DTCBL và Cục Hải quan tỉnh Lào Cai còn được thực hiện qua hòm thư điện tử Shtthqlaocai@)gmailcom do Phòng CBL làm đầu méi.** Sau khi nhận được hồ sơ yêu cầu kiểm tra, giám sát, Phòng CBL soạn thảo công văn trình lãnh đạo Cục Hải quan tỉnh Lào Cai ký phát hành, đính kèm theo hồ sơ và chuyển tới các Chi cục Hai quan, Đội Kiểm soát Hải quan qua đường văn thư dé triển khai thực hiện; đồng thời được chuyền lên Thư mục ““Sở hữu trí tuệ” trong mạng nội bộ của toàn Cục (Netoffice) dé các đơn vị cơ sở, công chức Hải quan Lào Cai đều có thê nhận, biết và thực hiện bat cứ khi nào truy cập máy tính có kết nỗi mạng. Phối hop trong bôi dưỡng nâng cao năng lực thực thi quyên SHTT cho đội ngũ công chức hai quan: Do lĩnh vực SHTT là lĩnh vực phức tap và mới đối với hầu hết công chức Cục Hải quan tỉnh Lào Cai nên trong những năm qua, Cục Hải quan tỉnh Lào Cai đã có nhiều hoạt động phối hợp Đội 4 về công tác đào tao, bồi dưỡng đề từng bước nâng cao trình độ, kiến thức pháp luật và năng lực thực thi cho công chức hai quan, Cục đã cử 34 lượt công chức tham gia các lớp bồi dưỡng hội thảo ngăn hạn (dưới 1 tháng) ở trong và ngoài nước dé nâng cao năng lực, kiến thực pháp luật về thực thi quyền SHTT, chống hàng giả do Cục ĐTCBL (Đội 4) tổ chức, đã phối hợp với Cục DTCBL tô chức lớp tập huấn bảo vệ vệ quyền SHTT, chống hang giả tại Lào Cai vào tháng.
Mặc dù các số liệu của Cục Hải quan tỉnh Lào Cai đều khăng định Cục không phát hiện, xử lý vụ việc nào về hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHTT; tuy nhiên qua phân tích Vụ việc dầu xe máy mang dấu hiệu “VISTRA” và Vụ việc sim xe máy mang dấu hiệu “SRC” nêu trên cho thay đã xảy ra tình trạng buôn bán, vận chuyên hàng hóa có dấu hiệu, nghi ngờ giả mạo, xâm phạm quyền SHTT từ Trung Quốc vào Việt Nam qua địa bàn hoạt động của Cục Hải quan tỉnh Lào Cai nhưng cơ quan hải quan khụng nhận thức, phỏt hiện và xỏc minh, làm rừ dau hiệu, nghi ngờ trờn, dù dấu hiệu đó đã được mô tả ngay trong tài liệu xử lý vi phạm của cơ quan hải quan. Cụ thể: Nghị định 99/2013/NĐ-CP (Khoản 3 Điều 22) và Thông tr 44/2011/TT-BTC (Khoản 3 Điều 8) quy định quyền hành động mặc nhiên của cơ quan hải quan rộng hơn quy định tại Khoản 4 Điều 216 Luật SHTT, theo đó quyền hành động mặc nhiên phát sinh trong cả trường hợp chủ thé quyền SHTT không yêu cầu kiểm soát và hàng hóa không chỉ là hàng giả mạo SHTT mà bao gồm cả những hàng hóa xâm phạm quyền SHTT khác. Cụ thé: Cơ quan hải quan “chủ động kiêm tra, thanh tra, phát hiện và phối hợp với chủ thé quyền .. xác minh, xử lý vi phạm liên quan đến các đối tượng sau đây: a) Hàng hóa, tem, nhãn, bao bì, vật pham khác mang nhãn hiệu hoặc chi dẫn địa lý giả mạo;. b) Hang hóa, dịch vụ vi phạm liên quan đến lương thực, thực pham, duoc phẩm, mỹ phâm HH.
Cụ thể: Đối với hành lý của người XNC bang hộ chiếu và trường hợp quà biếu, tặng của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho cá nhân là công dan Việt Nam thì phải áp dụng Nghị định số 66/2002/NĐ-CP ngày 01/07/2002 của Chính phủ Quy định về định mức hành ly của người xuất cảnh, nhập cảnh, quà biếu, tặng nhập khâu được miễn thuế đề xác định; đối với các trường hợp khác như quà biếu tặng của 16 chức, cá nhân Việt Nam cho cá nhân, tổ chức nước ngoài; quà biếu tặng là thuốc chữa bệnh hoặc đối với hành lý, quà biếu, tặng của người xuất cảnh, nhập cảnh bằng giấy thông hành, chứng minh thư biên giới thì hiện chưa có văn bản pháp luật nào quy định cụ thể. Trên cơ sở quy định của pháp luật Việt Nam, những đặc thù về điều kiện tự nhiên — xã hội, hoạt động XK, NK cũng như tình hình xâm phạm quyền SHTT tại địa phương, Luận văn đã nghiên cứu, đánh giá thực trạng tô chức trién khai các hoạt động kiểm soát hàng hóa XK, NK liên quan đến SHTT tại Cục Hải quan tỉnh Lào Cai, những kết quả đạt được trong công tác thực thi trong thời gian từ năm 2007 đến nay; đồng thời phân tích, đánh giá cụ thê những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tai, hạn chế đó, gồm cả nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, nguyên nhân khách quan cũng như nguyên nhân chủ quan từ phía cơ quan thực thi, chủ thé quyền SHTT.
Việc đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp kiểm soát về quyền SHTT đối với hàng hóa XK, NK tai cơ quan hải quan của một tỉnh biên giới Tây Bắc đồng thời đề xuất những giải pháp cụ thé nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về thực thi quyền SHTT tại biên giới, kiện tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực thực thi quyền SHTT cho đội ngũ công chức hải quan tỉnh Lào Cai hiển nhiên là một van đề thách thức và rất cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh hoạt động XK, NK không ngừng gia tăng trong những năm gan đây tại khu vực cửa khâu quốc tế Lao Cai, theo đó tính cấp thiết của đề tài được khăng định rừ. Những kết quả đạt được của Luân văn: Tác giả đã khái quát được tổng quan về thực thi quyền SHTT bằng biện phỏp kiểm soỏt hàng húa XK, NK, làm rừ cỏc khỏi niệm thực thi quyền SHTT bang biện pháp kiểm soát hàng hóa XK, NK, đặc điểm, vai trò của hoạt động thực thi quyền SHTT tại biên giới; quy định về thực thi quyền SHTT tại biên giới, đã phân tích quy định của pháp luật quốc tế và phỏp luật trong nước dộ làm rừ phạm vi hàng húa, quyền kiểm soỏt hàng húa và nội dung quy trình kiểm soát hàng hóa XK, NK liên quan đến SHTT.
Khi so sánh pháp luật Việt Nam và Hiệp định TRIPS, tác giả thấy rằng Luật SHTT quy định hai biện pháp tại Điều 216, gồm: Kiểm tra, giám sát và tạm đừng làm thủ tục hai quan; mặt khác pháp luật Việt Nam cho phép cơ quan hai quan áp dụng biện pháp hành chính dé xử lý đối với hành vi xâm phạm quyền SHTT, quy định này khác với các nước khác bởi họ không quy định chế tài hành chính dé xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT. Về độc quyền XK của chủ thê quyền SHTT quy định trong luật SHTT hiện nay có những điểm bat hợp ly, ví du: Theo quy định về độc quyền của chủ thé quyền tác giả theo Điều 20 thì chủ thé quyền tác giả không có độc quyền đối với việc xuất khẩu tác phâm, bản sao tác phẩm ..; mặt khác theo Luật SHTT, quyền SHTT chỉ được bảo hộ trong phạm vi lãnh thô Việt Nam, về bản chất hàng hóa XK là hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thô Việt Nam, không đưa tiêu thụ trong nước thì đương nhiên về bản chất hàng hóa XK không phải là hàng hóa xâm phạm; vì độc quyền của chủ thé quyền tác giả chỉ được giới hạn trong phạm vi lãnh thé Việt Nam.