MỤC LỤC
“Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tô chức, thé hiện quyên lực nhà nước của các cơ quan nhà nước có thẩm quyên, nhà chức trách hoặc các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyên, nhằm cá biệt hóa những quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thé đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể” [19, tr5]. Ý thức pháp luật của bộ đội Đặc công là tổng thể những tư tưởng, quan điểm, thái độ, tinh cảm, sự đánh giá của bộ đội Đặc công về hién pháp, pháp luật, về vai trò, giá trị, chức năng của hiến pháp, pháp luật, về tính công bằng hay không công bằng, đúng đắn hay không đúng đắn của các quy định pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua trong quá khứ, pháp luật cần phải có, về tinh hop pháp hay không hợp pháp trong các quyết định, hành vi của cá nhân, tổ chức,. Thực tiễn huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và chiến dau của bộ đội Đặc công đã chứng minh, muốn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, nhất là trong chiến đấu, ngoài sự mưu tri, sáng tạo, ý chí quyết tâm, vũ khí trang bị là có thé chiến thắng mà đòi hỏi cần có một hệ thống văn bản pháp quy, quy định, điều lệ, nguyên tắc để quy định cho các hoạt động đảm bảo cho sự thống nhất của các cơ quan, đơn vi và các.
Nha nước, quán triệt và thực hiện các quy định cua Quân đội và don vi, chịu sự điều chỉnh nghiêm minh của pháp luật, điều lệnh, điều lệ, sự giáo dục, chỉ đạo, hướng dẫn của lãnh đạo, chỉ huy đơn vị, sự yêu thương đùm bọc của đồng chí đồng đội, sự che chở của nhân dân, sự tự giác trong thực hiện các chế độ trong ngày, trong tuần, yêu cầu đòi hỏi trong thực hiện nhiệm vụ, chức năng của Quân đội. Tư tưởng pháp luật của bộ đội Đặc công là những quan điểm, tư tưởng, học thuyết pháp lý chỉ đạo chung trong toàn xã hội cùng với các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, quân đội mà thường xuyên, trực tiếp là sự lãnh đạo của hệ thống cấp ủy, lãnh đạo chỉ huy các cấp trong Quân đội được tô chức thống nhất từ trung ương đến cơ sở. Thông qua quá trình giáo dục, tự nhận thức lĩnh hội những kiến thức nhất định, là quá trình tự tu dưỡng rèn luyện để xứng danh người chiến sĩ Đặc công ưu tú, đây là nguồn động lực dé thôi thúc bên trong mỗi người, là kết quả của sự tác động phối hợp giữa chủ thé và khách thé phù hợp với quy luật phát triển, quá trình này bắt nguồn từ các yếu tố truyền thống, đặc thù hoạt động trong môi.
Nghiên cứu ở góc độ này thì có thé hiểu: “xây dung ý thức pháp luật của bộ đội Đặc công là quá trình xây dựng quan điểm, thái độ ung xu, nhận thức, niềm tin, tình cảm, ÿ thức chấp hành, bảo vệ pháp luật của bộ đội Đặc công nhằm tạo sự thống nhất cao trong hành động, bảo đảm cho bộ đội Đặc công phát huy được sức mạnh, hoàn thành được chức năng, nhiệm vụ trong mọi tình huống ”. Ý thức pháp luật của bộ đội Đặc công được biểu hiện thông qua sự mưu trí, sáng tạo trong học tập, rèn luyện, sự linh hoạt trong chiến dấu, biết kết hợp nhuan nhuyễn các yếu tố kỹ, chiến thuật với các loại trang bị mặc dù thô sơ, song van chién thang kẻ thù có trình độ, phương tiện kỹ thuật quan sự luôn thuộc loại mạnh nhất trên thế giới. Thực hiện có hiệu quả công tác phô biến, giáo dục pháp luật làm cho bộ đội Đặc công có trình độ hiểu biết nhất định về pháp luật nhà nước, ky luật quan đội, làm cơ sở cho nhận thức đúng đắn về pháp luật dé có điều kiện hình thành tư duy pháp lý trong bộ đội Đặc công phù hợp với đặc điểm môi trường hoạt.
Sống trong môi trường xã hội rộng lớn, có nhiều mối quan hệ, với khối tri thức không 16 thì giáo dục pháp luật là một trong những hoạt động chủ yếu dé bảo đảm cho bộ đội hình thành tư duy pháp lý, có những kiến thức pháp luật đúng đắn, đầy đủ, phù hợp vói đặc điểm, yêu cầu nhiệm vụ và hoạt động của mình. Đối với bộ đội Đặc công, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo duc pháp luật có thê thực hiện dưới nhiều hình thức, phương pháp tuyên truyền khác nhau cho phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị như: thông qua hệ thống loa truyền thanh nội bộ, đọc báo, thông qua sinh hoạt chuyên dé tìm hiểu về pháp luật.
Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/02/2003 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phô biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành phỏp luật của cỏn bộ, nhõn dõn. Các cơ quan, don vị có thẩm quyền tổ chức quán triệt sâu sắc và bám sát nội dung yêu cầu của Đảng, nhà nước xây dựng quy định, kế hoạch, chế độ hoạt động phô biến, giáo dục pháp luật phù hợp với đặc điểm đối tượng dé nhằm đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ được giao. Vì vậy, Xây dựng ý thức pháp luật của bộ đội Đặc công trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa thì đội ngũ cán bộ chỉ huy các cấp và mọi quân nhân cần hướng tới một hệ thống văn bản pháp luật bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, nhân văn, nhân đạo và hiệu quả.
Dé phát huy vai trò của các tổ chức lãnh đạo, chỉ dao của cấp ủy, chỉ huy các cấp trong công tác giáo dục nâng cao nhận thức của bộ đội Đặc công về xây dựng ý thức pháp luật cần quán triệt Chỉ thị số 32/CT-TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phô biến, giáo dục pháp luật qua đó tạo sự chuyên biến trong nhận thức và hành động của tô chức cơ sở Đảng. Đối với tổ chức đảng (tổ chức lãnh đạo) của các đơn vị, đây là các hạt nhân tích cự trong công tác tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp lật; đề caco trách nhiệm của các tổ chức lãnh đạo, chỉ huy trong quản lý, rèn luyện ý thức kỷ. Bên cạnh việc tổ chức các hoạt động thực tiễn với nội dung, hình thức phong phú, đa dạng, thiết thực thì cần phải đảm bảo tính tư tưởng, tính giáo dục cao; phải định hướng chính xác vào các quy tắc, chuân mực hành vi được nêu trong điều lệnh điều lệ của Quân đội, pháp luật của Nhà nước.
Tạo môi trường thuận lợi dé giáo dục, củng cô ý thức pháp luật, chủ động ngăn ngừa và khắc phục có hiệu quả những tác động tiêu cực ngoài xã hội thông qua các hoạt động giao tiếp ứng xử của quân nhân thuộc quyền đối với xã hội có ảnh hưởng đến việc hình thành ý thức pháp luật. Kịp thời phát hiện và ngăn ngừa sớm các hành vi sai trái, những dấu hiệu giảm sút ý thức tổ chức kỷ luật, đặc biệt coi trọng biện pháp phòng ngừa từ bên trong, tự đấu tranh bảo vệ mình là biện pháp chủ động, hiệu quả và bền vững nhất dé nhân cách bộ đội Đặc công phát triển ôn định. Phát huy tốt phương pháp giáo dục, thuyết phục, nêu gương kết hợp các phương pháp khác dé thúc đây quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện của bộ đội, hình thành ở họ phương pháp năng lực tư duy khoa học trong các hoạt động thực tiễn.
Đứng trước thực trạng chất lượng chấp hành các quy định của pháp luật nha nước hiện nay, xây dựng ý thức pháp luật của bộ đội Đặc công cần có sự vào cuộc của các chủ thé giáo dục như: sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, cấp ủy, chỉ huy các cấp, sự phối hợp của các tô chức như Đoàn thanh niên, Hội đồng quân nhân, sự kết hợp chặt chẽ giữa chỉ huy đơn vị với gia đình. Tuy vậy, dé đạt được điều đó thì xây không thédung ý thức pháp luật không thé tiễn hành trong một thời điểm mang tính giai đoạn, không chi băng một hình thức, một phương pháp giáo dục nhất định hay là trách nhiệm của một cá nhân, tô chức nào mà phải là sức mạnh tông hợp của sự kết hợp cua các hình thức, biện pháp, lực lượng với mục tiêu giáo dục, động cơ của chủ thể và đối tượng, từ đó xây dựng ý thức pháp luật.