MỤC LỤC
Tập trung vào việc phát triển khả năng tự học: Dạy học phát triển năng lực học sinh tạo• điều kiện• cho học sinh tự• • tìm hiểu và tiếpJL thu kiến thức một• cách tích cực.• Thay vì chì định nhiệm vụ cụ thể, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu, rút ra kết luận và ứng dụng kiến thức vào thực tế. Qua mô hình hóa, học sinh trở thành những nhà nghiên cứu và nhà phát triển, từ đó nâng cao khả năng hợp tác và sáng tạo của mỗi cá nhân góp phần hình thành và phát triển các năng lực đặc thù của môn toán như năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết các vấn đề Toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
Các tình huống thực hành Toán học phải được xây dựng từ dễ đến khó, từ đon giản đến phức tạp, từ vận dụng tri thức những tình huống tương tự đến những tình huống khác đã biến đổi, từ những tình huống trong thực tế đến những tình huống toán học có thể giải được và ngược lại. Dạy học theo định hướng phát triền năng lực mô hình hóa Toán học Toán học phải phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh, tạo điều kiện để mỗi cá nhân học sinh phát triển theo khả năng của mình, tạo niềm tin, niềm vui trong lao động học tập của học sinh. - Tính kết nối toán học và thực tiễn: Từ quy trình mô hình hóa học đã trình bày ở chương 1, có thể thấy để tiến hành được quy trình này thì các vấn đề để phải xuất phát từ những tình huống thực tiễn, có sẵn và gần gũi với cuộc sống của học sinh.
- Tính cụ thể và trực quan sinh động: Trong khi sử dụng các tình huống học tập đánh giá năng lực mô hình hóa toán học thì tình huống đặt ra hướng đến các đổi tượng cụ thể dưới nhiều hình thức như bảng biểu, đồ thị, hình ảnh, video về sự vật hiện tượng,.
Ngoài vị trí điểm G, liệu trên tam giác ABC có những điểm nào khi đặt lên giả nhọn mà tam giác ABC có thê nằm thăng hằng hay không?. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Khi lên đặt lên giá nhọn tại các vị trí khác điếm G tam giác ABC đều không nằm cân bằng. Bước 4: Ket luận, nhận định: Giáo viên đánh giá kết quả cùa học sinh, trên cơ sở đó dẫn dắt học sinh vào bài học mới: “Điểm G như trong tình huống trên được gọi là gì?.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc hiểu bài cá nhân phần "Đọc hiểu - nghe hiểu", sau đó dẫn dắt giới thiệu cho học sinh định nghĩa đường trung tuyến của tam giác.
Đoạn thẳng AM nổi đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M của cạnh BC, gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC (H.2.2). - Học sinh theo dừi sỏch giỏo khoa, chỳ ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cá nhân, cặp, nhóm theo sự điều hành của giáo viên. Giáo viên tồng quát kiến thức trọng tâm: định nghĩa đường trung tuyến của tam giác, sự đồng quy của đường trung tuyến, tính chất trọng tâm, học sinh ghi kiến thức trọng tâm vào vở.
Bưó’c 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên đánh giá kết quả của học sinh, trên co sở đó dẫn dắt học sinh vào bài học mới: “Điểm đặt trạm quan sát được xác định như thế nào?.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. + Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp giấu theo yêu cầu để kiểm tra điểm đồng quy này cách đều ba cạnh của tam giác. Trong tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm D thì đoạn thẳng AD được gọi là đường phân giác (xuất phát từ đình A) của tam giác ABC (Hình 2.8).
(Vì từ mồi đỉnh của tam giác, ta kẻ được một đường phân giác cùa tam. giác nên mồi tam giác có ba đường phân giác).
Qua quá trình tìm hiểu kết quả học tập môn Toán của học khối 7 Trưởng THCS, tôi chọn các lớp 7A1, 7A2 để tiến hành thực nghiệm, số tiết thực học môn Toán trong tuần của hai lớp này là bằng nhau, điều kiện học tập của hai lớp là như nhau, đối tượng chủ yếu là học sinh có học lực khá. Chất lượng học tập môn Toán ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trước khi thực nghiệm sư phạm được thể hiện ở bảng là tương đương nhau và có điều kiện học tập là như nhau, đủ điều kiện tiến hành thực nghiệm sư phạm. Mục đích thực nghiệm đưa các biện pháp phát triền năng lực mô hình hóa Toán học cho học sinh lớp 7 trong dạy học chủ đề “Các đường đồng quy của tam giác” đã đề xuất ở chương 2 vào giảng dạy cụ thể để kiểm nghiệm tính hiệu quả và khả thi của ba biện pháp được đề xuất.
Tôi hướng dẫn giáo viên tham gia thực nghiệm sử dụng tài liệu để soạn giáo án và thực hiện các hoạt động dạy học chủ đề “các đường đồng quy của tam giác” trong chương trình Hình học 7 và có sử dụng các biện pháp phát triển năng lực mô hình hóa Toán học đã được đề xuất ở chương 2.
Đề kiểm tra mang tính tham khảo và bồi dưỡng với các bài toán có liên quan đến thực tế nhằm phát triển nàng lực mô hình hóa toán học cho học sinh. Như vậy, nếu tổ chức các tình huống dạy học bằng phương pháp mô hình hóa trong hoạt động dạy học sẽ phát huy tính tích cực học tập của học sinh, giúp các em vận dụng được kiến thức đã học vào giải các bài toán có nội dung thực tiễn, từ đó dẫn tới học sinh có kết quả học tập cao hơn. Trong chương 3 tôi đã trình bày nội dung, quá trình thực nghiệm SU’ phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của ba biện pháp nhằm phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 7 trong dạy học chủ đề “Các đường đồng quy trong tam giác” được đề xuất ở chương 2.
Dựa vào kết quả thực nghiệm sư phạm ta thấy nhiệm vụ thực nghiệm đã hoàn thành và kết quả thực nghiệm cũng khắng định được tính khả thi và hiệu quà của các biện pháp đề xuất.
- Vận dụng thành thạo các kiến thức vào các dạng bải tập: So sánh góc, đoạn thắng, chứng minh quan hệ bằng nhau, thăng hàng , đồng qui,. - Định lí 1: Trong một tam giác cân, đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường trung tuyến của tam giác đó. Định lí 1: Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.
- Định lí 2: Điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thăng đó.
-Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. - Định lí 2: Trong một tam giác cân, đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác đó. - Nhận xét: Trong một tam giác, nếu có hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân. giác, đường cao cùng xuât phát từ 1 đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đôi diện của đỉnh này) trùng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Bài toán 1: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm BM. Trên tia đối của tia IA lấy điếm E sao cho IE = IA. Chứng minh rằng ba điêm A, M, F thẳng hàng. Bài toán 2: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Bài toán 3: Cho tam giác ABC. Vẽ trung tuyển BM. Trên tia BM lấy hai điểm G. Trên tia đối của tia NG lấy điểm D sao cho ND = NG. Đường phân giác góc ngoài tại đỉnh B của tam giác ABC căt đường thăng AC tại F. Bài toán 5: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AB.Chứng minh:. c) IN là đường trung trực của AM. Bài toán 6: Cho AABC cân tại A, trung tuyên AM. Biết CD là tia phân giác của góc ACB. b) Tính các góc của tam giác ABC. Bài toán 7: Cho tam giác đêu ABC. Gọi o là giao điềm các đường trung trực. của tam giác ABC a) Tớnh MÃế. b) Chứng minh tam giác MNP là tam giác đều. Chứng minh rằng o cũng là giao điếm của các đường trung trực của tam giác MNP. Trên tia đối của tia DO lấy điểm B, qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Ox ở E, BE cắt AD ở I. a) Chứng minh OI vuông góc với AB b) TínhÁĨẼ. Bài toán 9: Cho tam giác ABC vuông ở A,trung tuyên AM, đường cao AH. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AH và CH. b) M là trực tâm của tam giác ANB c) BM vuông góc với AN.
Trên tia đối của các tia AB và CA lấy theo thứ tự hai điêm M và N sao cho AM = CN.