MỤC LỤC
Theo em, sự lựa chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung câu chuyện?. - Tác dụng của việc chọn vai kể:Thuận lợi cho việc tập trung miêu tả thế giới nội tâm của nhân vật; tạo ra một điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực cuộc sống và chiến đấu, làm cho câu chuyện thêm chân thực.
Bộ đề thi tuyển sinh 10 kèm đáp án môn Văn tỉnh TTH -Lê Trần Hữu Việt ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 THỪA THIÊN HUẾ MÔN NGỮ VĂN. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời.
“[…] khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ – những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – […] quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.”. (Dẫn theo Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.28) Từ ý nghĩa của những lời nói trên, em hãy viết một đoạn văn nghị luận (dài không quá một trang giấy thi), bàn về một thói quen tốt đẹp mà mỗi học sinh cần có trong hành trang của mình.
Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rời Tôi đưa tay tôi hứng. - Khổ thơ đầu bài thơSang Thu: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se.
- Nghệ thuật: hình ảnh thơ quen thuộc, bình dị, được vẽ bằng những nét chấm phá, tinh chọn (dòng sông xanh, bông hoa tím, tiếng chim..);. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội, Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
- Tuy nhiên, ngày nay do xã hội, cuộc sống hiện đại nên trẻ em thường ít có tuổi thơ hơn mà chỉ là những ngày dài cắm mặt vào điện thoại hay những trò chơi điện tử điều đó là không tốt vì nếu có một tuổi thơ như vậy sẽ khiến đứa trẻ không được khai phá thể xác lẫn tâm hồn và những suy nghĩ trong trẻo, lành mạnh trong nó không được nuôi dưỡng,. - Học sinh viết được bài nghị luận có kết cấu 3 phần:Mở bài - Thân bài - Kết bài; văn phong nghị luận văn học; xác định đúng vấn đề nghị luận và xây dựng được các luận điểm để làm rừ; bố cục hợp lý; dẫn chứng chọn lọc, phự hợp; lí lẽ xác đáng.
- Viết được một đoạn văn nghị luận (không quá một trang giấy thi), văn phong nghị luận xã hội, có dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục. hạn chế lỗi chính tả, dùng từ,.. Yêu cầu về kiến thức. Bạn có thể triển khai luận điểm theo nhiều cách, sau đây là một số định hướng:. - Tự tin là khi bạn có một niềm tin vào bản thân, niềm tin rằng bản thân có khả năng đáp ứng những thách thức của cuộc sống và thành công — để từ đó sẵn sàng hành động phù hợp. Trở nên tự tin đòi hỏi phải có nhận thức về bản thân một cách thực tế và cảm thấy an toàn với nhận thức đó. - Sự tự tin giúp bạn có động lực để học hỏi, cải thiện và phát triển bản thân.Tự tin cũng giúp bạn giao tiếp tốt hơn với người khác, tạo được ấn tượng và uy tín. Tự tin là một đức tính có thể rèn luyện được qua quá trình trải nghiệm và học tập. - Tuy nhiên, sự tự tin cần thể hiện đúng lúc, đúng thời điểm vì đôi khi tự tin thái quá sẽ biến bạn thành con người “thi vị” hóa thực tế, biến bản thân thành kẻ luôn tâm niệm và chỉ sống trong thế giới mơ hồ và hạn hẹp của bản thân…. Viết bài văn trình bày cảm nhận về các khổ thơ sau:. Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngừ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ. đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. Yêu cầu về kĩ năng:. - Học sinh viết được bài nghị luận có kết cấu 3 phần:Mở bài - Thân bài - Kết bài; văn phong nghị luận văn học; xác định đúng vấn đề nghị luận và xây dựng được các luận điểm để làm rừ; bố cục hợp lý; dẫn chứng chọn lọc, phự hợp; lí lẽ xác đáng. hạn chế lỗi chính tả, dùng từ,.. Yêu cầu về kiến thức:. - Trên cơ sở nắm được kiến thức cơ bản về bài thơÁnh Trăng và tác giả Nguyễn Duy, Bạn có thể trình bày vấn đề theo nhiều hướng khác nhau. - Sau đây là một số định hướng:. Giới thiệu tác giả, tác phẩm Cảm nhận về bài thơ. *Hai khổ thơ đầu: vầng trăng trong quá khứ - Nghệ thuật. + Phép so sánh sánh “trần trụi, hồn nhiên”. kết hợp với phép liệt kê “ thiên nhiên, cây cỏ”. + Nhân hóa “cái vầng trăng tình nghĩa”. + Mạch thơ biến đổi đánh dấu một sự thay đổi lẽ ra phải trân trọng. + Cuộc sống thơ ấu gắn liền với quê hương, đất nước bằng những hình ảnh vô cùng quen thuộc “sông”, “bể”,. “đồng”, để lại trong lòng tác giả nhiều kỷ niệm, tình yêu quê hương sâu sắc. + Khi chiến tranh, tác giả gắn bó với rừng sâu, sống chan hòa với thiên nhiên, gần gũi thân thuộc với ánh trăng sáng trong những ngày chiến đấu gian khổ, đến mức tưởng như chẳng bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa. *Hai khổ thơ sau: Cuộc sống thay đổi khiến con người dần quên đi quá khứ, kể cả vầng trăng tình nghĩa. + Nhân hóa liệt kê “ánh điện cửa gương”. + Hình ảnh so sánh “vầng trăng đi qua ngừ- như người dưng qua đường”. nhau: diễn tả sự khó chịu và hành động khẩn trương của nhân vật trữ tình đi tìm nguồn sáng. + Rời xa chiến trường ác liệt, quen cuộc sống ánh điện cửa gương, vầng trăng. dần bị lãng quên do ảnh hưởng của thời gian và cuộc sống hiện đại mới mẻ. + Sự cố mất điện đã đem đến cơ hội cho nhà thơ gặp lại “tri kỷ” vầng trăng, sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng đã khiến nhà thơ mang nhiều cảm xúc hỗn loạn, xúc động, bối rối, xấu hổ. *Hai khổ thơ cuối: Sự hối hận của tác giả vì đã lãng quên vầng trăng. + Phép nhân hóa, từ mặt thứ hai chỉ vầng trăng tròn, đó là thiên nhiên hồn nhiên tươi mát, đó còn là quá khứ bạn bè tươi đẹp. “ như là đồng là bể/như là sông là rừng”. + Trăng còn được nhân hóa “kể chi người vô tình/ ánh trăng im phăng phắc”. + Hình ảnh vầng trăng xuất hiện khiến tác giả nhớ về những kỷ niệm xa xăm đầy xúc động thời thơ ấu và cả những năm tháng chiến đấu gian khổ. + Đặc biệt sự tròn “vành vạnh”, ánh sáng nhàn nhạt tươi mát, sự im “phăng phắc”. không hề thay đổi của vầng trăng qua bao nhiêu năm tháng đã khiến tác giả phải “giật mình” vì sự thủy chung, ân nghĩa, trong khi đó bản thân lại nỡ lòng quên đi tất cả những ân tình trong quá khứ, mải mê với cuộc sống thảnh thơi hiện tại. Bài thơ là sự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước rất bình dị, hiền hậu. Qua đó nhắc nhở người đọc phải có một thái độ sống “ Uống nước nhớ nguồn”, thủy chung ân tình với quá khứ,. nhớ quên là lẽ thường tình, quan trọng là biết thức tỉnh lương. Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ bố cục rừ ràng, mạch lạc. “Ánh trăng” có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và tự sự, hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa sinh động vừa khát, giàu tính biểu cảm, giọng điệu tâm tình tự nhiên như lời tâm sự của nhân vật trữ tình. Bộ đề thi tuyển sinh 10 kèm đáp án môn Văn tỉnh TTH -Lê Trần Hữu Việt ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 THỪA THIÊN HUẾ MÔN NGỮ VĂN. Đọc kĩ ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:. Nếu núi về những ngừ xanh im vắng, cú lẽ Huế cú nhiều nhất những hun hỳt xanh chan hòa đem lại cho con người cảm giác thư thái ấy. Sống ở Huế thật lâu, tụi mơ hồ những ngừ nhỏ xứ Huế như một sợi dõy nối tõm hồn Huế ra với cao rộng cuộc đời. Sợi dây ấy đan bằng lá cây và sương khói, bện vào đó những âm vang bình dị từ những khu vườn và cả ánh sáng khiêm nhường của những thời khắc cảnh sắc không gian Huế, tất cả được đan bằng bàn tay của một tâm thức đầy mẫn cảm vừa lặng lẽ rêu phong vừa sôi động như ngọn gió qua rừng tre trúc. Ngừ Huế, gần như là một tiếng gọi, thật gần mà lại mơ hồ xa vắng. Ngừ Huế, đú chớnh là cỏi cửa ngừ ngay trước ngụi nhà ấm ỏp khúi lam chiều, là những ngừ quờ thơm mựi đất, những ngừ vườn xao động hoa lỏ điệu đàng, những ngừ phố sống động đờm khuya và cả những ngừ chựa nắng vàng như màu thiền xứ sở.. 13,14) Câu 1:(0.5 điểm) Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập có trong câu: Nếu nói về những ngừ xanh im vắng, cú lẽ Huế cú nhiều nhất những hun hỳt xanh chan hũa đem lại cho con người cảm giác thư thái ấy. - Học sinh viết được bài nghị luận có kết cấu 3 phần:Mở bài - Thân bài - Kết bài; văn phong nghị luận văn học; xác định đúng vấn đề nghị luận và xây dựng được các luận điểm để làm rừ; bố cục hợp lý; dẫn chứng chọn lọc, phự.
- Do đặc trưng của bộ môn, cán bộ chấm thi cần linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm, chú ý khuyến khích các bài làm có cảm xúc và sáng tạo. - Học sinh viết được bài nghị luận có kết cấu 3 phần:Mở bài - Thân bài - Kết bài; văn phong nghị luận văn học (kiểu bài nghị luận về truyện); xác định đúng vấn đề nghị luận và xõy dựng được cỏc luận điểm để làm rừ; bố cục hợp lý; dẫn chứng chọn lọc, phù hợp; lí lẽ xác đáng.
- Trên cơ sở nắm được kiến thức cơ bản về hai tác giả, hai tác phẩm, hai đoạn trích, học sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều hướng khác nhau. + Lí tưởng cống hiến là lẽ tự nhiên và tất yếu, đó là lẽ sống đem cái tôi hòa vào cái ta của cộng đồng, cái riêng hòa vào cái chung để dựng xây đất nước, quê hương.