MỤC LỤC
Ngoài ra, chúng tôi cũng tham các nguôn tài liệu trên tạp chí, sách báo, khóa luận, luận văn, luận án liên quan đên tương trợ cộng đông nói chung và tương trợ cộng đông trong nghi lễ vòng đời nói riêng. Từ những tư liệu thu thập được thông qua điền dã dân tộc học/nhân học, chúng tôi sử dụng các lý thuyết dé tiếp cận tương trợ cộng đồng trong bối cảnh nghi lễ vòng đời của người Nùng Phàn Slình trong thời kỳ đổi mới và hội nhập.
Vận dụng lý thuyết vốn xã hội của Bourdieu, chúng tôi thấy được những đặc điểm cơ bản của vốn xã hội như: sự sắn liền là sản phẩm của việc xây dựng và sở hữu một mạng lưới các quan hệ xã hội; các nguồn lực có thé hữu hình hoặc tiềm ân trong các quan hệ xã hội tùy theo cách vận dụng của chủ thể hành dong; các mạng lưới quan hệ xã hội được thé chế hóa thông qua các nhóm và tổ chức xã hội, từ đó cho phép thành viên hưởng lợi từ các mối quan hệ nhóm [58,. Lượng vốn xã hội của một chủ thể sở hữu phụ thuộc vào các nhân tố: quy mô của mạng lưới các mối quan hệ mà chủ thé có thê huy động hiệu quả, lượng vốn (vốn kinh tế, vốn văn hóa va vốn biểu tượng) mà chủ thể có quyền sở hữu từ mỗi người mà họ kết nối. Vốn xã hội có mối quan hệ qua lại với các loại vốn khác, các loại vốn này có sự tác động và ảnh hưởng lẫn nhau [58, tr. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn lý thuyết vốn xã hội của Pierre. Bourdieu° vì: vốn xã hội không tự nhiên có san’, người ta “không ai sống một. mình trên doi” nên thường ngày phải chú ý xây dựng mạng lưới xã hội cho ban. thân và gia đình. Khác khóc không nên), vì vậy con người ta phải gây dựng cho mình một mạng.
Trong quá trình quan sát chúng tôi có một số thuận lợi vì bản thân là người địa phương, sử dụng được ngôn ngữ Nùng Phan Slình nên có điều kiện dé hiểu rừ hơn về đối tượng nghiờn cứu; nhưng cũng gặp khụng ớt khú khăn do cựng một lúc trong một nghĩ lễ có nhiều sự kiện diễn ra liên tiếp, nên không thể quan sát được hết tất cả. Sau khi thu thập được những thông tin từ những phỏng vấn sâu chúng tôi thực hiện thảo luận nhóm với mục đích kiểm chứng các thông tin mà trong quá trình phỏng vấn sâu chúng tụi thu được, đồng thời qua những cuộc thảo luận nhúm chỳng tụi làm rừ nhiều thông tin liên quan đến mối quan hệ tương trợ và cố kết cộng đồng tộc người qua lời kể.
Suốt một nghìn năm Bắc Thuộc vùng dat xã Thạch Dan là 1 trong 40 châu Ky My, thời kỳ này vùng đất Thạch Dan nói riêng và các châu Ky My là những nơi biên giới xa xôi, chính quyên thống trị phương Bắc không thống tri trực tiếp được, nên để cho các tù trưởng người địa phương quản lý. Phần lịch sử nghiên cứu vấn đề, chúng tôi tổng quan lại một vài công trình nghiên cứu về tương trợ cộng đồng ở nước ngoài và Việt Nam, tiếp sau đó chúng tôi đi vào tổng quan những công trình nghiên cứu tương trợ cộng đồng trong nghi lễ vòng đời của người Nùng Phan Slinh.
Điều này cũng được các tác giả Nguyễn Thi Ngân - Trần Thùy Dương đề cập trong công trình viết về hôn nhân của người Nùng, “đám cưới truyền thong của các nhóm Ning thường diễn ra 3 ngày ở hai gia đình, thông thưởng ở bên nhà gái tổ chức trước, nhà trai tổ chức sau, song. Từ những năm 2000 trở lại đây, trong bối cảnh hội nhập hóa hiện nay, nhận thức của người dân về tự do hôn nhân ngày càng nâng cao, nên đôi trai gái được tôn trọng quyên tự do quyết định hạnh phúc của mình, ý kiến cha me chỉ có giá trị tham khảo.
Tục sêu Tết thé hiện tam lòng biết ơn của đôi vợ chồng trẻ đối với không chỉ bố mẹ đẻ, mà còn bày tỏ sự kính trọng đối với những người họ hàng thân thích của bố mẹ người vợ. Từ năm thứ hai trở đi, đôi vợ chồng không cần phải mang lễ vật đi sêu Tết nhà ngoại của bố mẹ vợ nữa mà chỉ mang lễ vật đi sêu Tết nhà bố mẹ và anh em của vợ”.
Thay tao đi hai vòng quanh quan tài để làm phép ngăn không cho hồn người chết ra khỏi quan tài, làm phép thu hồn xong, con cháu trong gia đình đóng nắp quan tài, người đóng những chiếc đinh đầu tiên dé giữ nắp quan tài là người con trai trưởng, sau đó hàng phường giúp đóng thật chắc chắn”. Đến huyệt, người ta để quan tài bên cạnh huyệt rồi thầy cúng làm lễ xin phép thé than cho phép linh hồn người quá cố được phép đến mảnh đất này sinh sông, sau đó giao lại linh hồn nhờ thé thần giúp đỡ va bảo vệ.
Gia đình ông Lan và ông Nhúng cùng thôn Nà Lệnh, cùng họ Lý (là họ hàng thân thích), nhưng số lượng khách tham dự đám cưới con gái ông Nhúng nhiều hơn đám cưới nhà ông Lan vì thời điểm năm 2016 vợ ông Nhúng đang giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã Thạch Đạn” , nên ngoài quan hệ họ hàng, hàng xóm, bạn bè còn có. Trong cuốn số gia đình ông Làn, nội dung ghi chép thông tin khách tương trợ trong đám tang của chính ông (năm 2015), người tương trợ nhiều nhất là gia đình em ruột với số tiền là 3 triệu đồng, người tương trợ nhiều thứ hai và ba là thông gia (với số tiền là 1 triệu và 600 nghìn đồng); người tương trợ ít nhất là 5 người họ hàng xa với số tiền 100 nghìn đồng.
Tang ma là nghi lễ quan trọng nhất trong nghỉ lễ vòng đời (éf vn pi, nhì van láu), vậy nên họ hang và hàng xóm dù có bận công việc đến đâu cũng phải cô gắng sắp xếp đề đến chia buồn cùng gia đình và tiễn đưa linh hồn người quá cô về thế giới bên kia. Với họ hàng thân thích, người ta phải cố gắng có mặt dé chứng kiến lễ “khdu may” (nhập quan) của người quá cố, với họ hàng gan và bạn bè họ phải có găng đến viếng linh hồn người quá có, với hàng xóm và hàng phường người ta phải gác lại công việc gia đình dé thực hiện bồn phận của mình.
Lý giải vê sự chênh lệch giới trong việc nhờ người giúp đỡ đám cưới, người trong cuộc giải thích: “So với đàn ông, phụ nữ chỉ làm được những công việc nhẹ mà không làm được việc nặng như thịt lợn, quay lợn, căng phông bạt..; còn đàn ông vừa có thê làm được việc nặng, khi can van có thê làm được những công việc mà phụ nữ có thê lam như quét dọn nhà cửa, nâu cơm, nâu nước, rua bát. Những người làm việc nhiệt tình chiếm tỷ lệ khá lớn, với 35%, họ hàng thân thiết, hàng xóm gần gũi và những người có trách nhiệm trong hàng phường: những người làm việc bình thường chiếm tỷ lệ lớn nhất, với 56%, họ hàng và hàng xóm bình thường: những người làm việc không nhiệt tình chiếm tỷ lệ nhỏ, với 9%, người có mâu thuẫn với gia đình tang chủ, thành viên không.
Tiền mừng trong đám cưới thời điểm năm 2015 có 3 mức: họ hàng thân thích mừng trên 200 nghìn đồng; họ hàng gần, bạn bè thân thiết mừng 200 nghìn đồng; những mối quan hệ còn lại mừng dưới 200 nghìn đồng. Mối quan hệ tương trợ diễn ra trên nguyên tắc “bát mưng bát câu” (có đi có lại), mối quan hệ này tiếp diễn từ đời này sang đời khác, góp phần quan. trọng trong quan hệ cô kết va phát triển cộng đồng. Cô kết cộng đồng. Trong thời ky sinh đẻ, ngoài vai trò tương trợ cua họ hàng, hàng xóm láng. giếng và bạn bè thân thiết cũng tham gia tương trợ. Những người bạn bè và hàng xóm thân thiết cũng tham gia “đương eng”, giỗng như họ hàng thân thích. Trong lễ “an va”, ngoài họ hang gia chủ cũng mời thêm hàng xóm và bạn bè thân thiết. Tham dự lễ “an va” hàng xóm va bạn bè mừng tiền cho gia chủ, với số tiền 200 nghìn đồng. Tuy nhiên, số lượng hàng xóm và. bạn bè chiêm sô lượng tât ít. Trong lỄ cưới, hàng xóm và bạn bè cũng tham gia tương trợ về mặt vật chất. giúp rượu).
Trong quá trình tham dự nghỉ lễ họ đặt công việc của buổi lễ lên hàng đầu dé cùng nhau tham gia vào các nghi lễ tín ngưỡng (có thể coi các nghi lễ này như là vai trò cộng mệnh), thông qua bữa cơm cộng cảm tại nghi lễ vòng đời, người ta có cơ hội ngồi lại với nhau dé hiểu nhau hơn,qua đó người ta có cơ hội để giải hòa và hàn gắn xích mích. MG rộng quan hệ bạn bè, đồng nghiệp. Hiện nay, số lượng bạn bè tham gia vào nghi lễ vòng đời tăng lên về số. lượng va mở rộng vê phạm vi. Trước đây, trong nghi “an va” người ta không. mời bạn bè của bố mẹ đứa trẻ được tổ chức nghi lễ, nhưng khoảng vai năm trở. lại đây người ta bắt đầu mời bạn bè thân thiết. Từ sau những năm 2000, số lượng bạn bè tham gia vào nghi lễ vòng đời ngày càng đông. người Thông Cum). Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết nguyên nhân dẫn tới phạm vi khách đến viéng đám tang mở rộng phạm vi vì cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, người dân xã Thạch Đạn có điều kiện thuận lợi hơn để tiếp xúc và giao lưu với các dia phương khác về các khía cạnh kinh tế, văn hóa - xã hội.
Mỗi nghi lễ sẽ có số lượng người tham gia giúp sức khác nhau: nghi lễ “an va”, những người giúp là họ hàng thân thích; nghi lễ cưới xin, người giúp sức mở rộng ra họ hàng và hàng. Người Nùng Phan Slình quan niệm “Tang kin day / Tang hay bau moòng” (khác ăn được / khác khóc không vang), với ý nhắc nhở người ta phải sống dựa vào nhau, dé những lúc tối lửa tắt đèn có “Coòn noc mà tổ pang / Coon chang mà tô.
Cùng với sự biến đổi của mạng lưới quan hệ xã hội, tương trợ cộng đồng trong nghi lễ vòng đời cũng đang biến đổi mạnh mẽ, nhất là khía cạnh vật chat. Dòng quà tặng của khách mời tham dự nghi lễ đang biến đổi theo chiều hướng giảm dần các món quà bằng hiện vật, tăng dần số lượng tiền biếu tặng.
Những người con gái đã lây chong, khi cha me mat, sẽ dâng cây tiên báo hiệu.
Con cháu người mat sẽ đứng xung quanh “hon xỉ”, thay cúng đứng ở giữa vòng người, mỗi người cam | nén hương, vừa di thay cúng vừa đọc lời cúng, còn con. Ảnh 58, danh sách khách thực hiện tương trợ tiền trong đám tang bố ông Làn, năm 1988.
Điện thoại: 84-24-62730420 E-mail: tapchidantochoc@ gmail.com tapchi.ioa@ vass.gov.vn Website: viendantochoc.vass.gov.vn.