MỤC LỤC
Một số bài báo khoa học như:“ Мột ѕố vấn đề рháр lý về hợр đồng tín ԁụng và thời hiệu khởi kiện vụ án kinh tế về trаnh сhấр hợр đồng tín ԁụngˮ, của Th.s Nguyễn Quỳnh Chi đăng trên Tạp chí Kiểm sát, số 3/2005; “Мột ѕố vấn đề lý luận và thựс ti n về рháр luật hợр đồng ở Việt Nат hiện nаyˮ của PGS.TS Nguyễn Như Phát, TS. Với luận văn này, tụi mong muốn làm rừ hơn những vấn đề cơ bản về hợp đồng tín dụng, giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng, chỉ ra những bất cập của việc thực hiện các quy định pháp luật trong thực tiễn giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng.
Lê Thị Thu Thủy làm chủ biên, Nhà Xuất bản Tư pháp 2006, Cuốn sách “Нoàn thiện рháр luật về hoạt động сủа Ngân hàng Тhương тại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nат” của TS. Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài pháp luật về hợp đồng tín dụng vẫn còn là cấp thiết, bởi lẽ các quy định pháp luật về vấn đề này vẫn còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn.
Phương pháp phân tích: Là phương pháp được sử dụng nhằm nghiên cứu các tài liệu, các quy định pháp luật về hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp và tranh chấp hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp trong pháp luật Việt Nam; phân tích thực trạng giải quyết tranh chấp về hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp tại Tòa án nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp tổng hợp: Phương pháp này được tác giả nghiên cứu sử dụng chủ yếu trong luận văn như tổng hợp các bản án, quan điểm của các tác giả, các bài viết có liên quan đến luận văn; tổng hợp hạn chế, vướng mắc trong việc quyết tranh chấp về hợp đồng tín dụng tại Tòa án nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Trên thực tế, hầu hết các tranh chấp hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp phát sinh đều có nguyên nhân từ các hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp như bên đi vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ cho tổ chức tín dụng dẫn đến tranh chấp, tổ chức tín dụng không giải ngân theo đúng kế hoạch trong hợp đồng gây thiệt hại cho doanh nghiệp… Tuy nhiên, nếu khẳng định tất cả tranh chấp đều phát sinh từ hành vi vi phạm hợp đồng thì sẽ không đầy đủ và thiếu chính xác vì tranh chấp hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp còn có thể xuất phát từ một dạng vi phạm khác, đó là những vi phạm liên quan đến các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật và các bên hoàn toàn có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu để khôi phục lại trình trạng ban đầu. Thứ ba, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại thể hiện tính năng động, linh hoạt và mềm dẻo, tạo quyền chủ động cho các bên về địa điểm, thời gian giải quyết tranh chấp, tiết kiệm được thời gian có thể rút ngắn thủ tục tố tụng trọng tài trong khi Tòa án khi xét xử phải tuân thủ một cách đầy đủ và nghiêm ngặt các quy định có tính chất quy trình, thủ tục, trình tự được quy định trong Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 và các văn bản hướng dẫn liên quan.
Do đó, tâm lý của các bên – chủ yếu là bên có quyền lợi vi phạm nhiều khi không muốn mất thời gian cho thương lượng, hòa giải trong khi không có gì hứa hẹn rằng chúng sẽ giải quyết được vấn đề, hoặc nếu thương lượng, hòa giải đạt kết quả cũng không có gì bảo đảm rằng phương án đưa ra sẽ được thực thi một cách thiện chí, để cuối cùng nhờ đến Tòa án lại rơi vào tình cảnh bị trả lại đơn do đã hết thời hiệu khởi kiện. Trong chương 1, luận văn đó tập trung nghiờn cứu và làm rừ một số vấn đề cơ bản về hợp đồng tín dụng và các nguyên nhân, phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng (chủ yếu là phương pháp giải quyết tranh chấp bằng con đường toà án)… Từ đó cho thấy sự cần thiết trong xây dựng và áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng để làm cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng và đề ra giải pháp ở Chương 2.
Trong thời gian qua, hệ thống Tòa án chưa nhận thức thống nhất về các quy định của pháp luật về lãi suất, phạt vi phạm hợp đồng tín dụng dẫn đến tình trạng xét xử cùng loại tranh chấp hợp đồng tín dụng, trong đó các bên thỏa thuận về lãi suất (bao gồm lãi suất trong hạn và lãi suất nợ quá hạn), thỏa thuận phạt vi phạm nhưng có Tòa án xử chấp nhận tính lãi suất quá hạn và phạt vi phạm; có Tòa án chỉ chấp nhận tính lãi suất quá hạn mà không chấp nhận phạt vi phạm vì cho rằng tính lãi suất quá hạn đồng thời phạt vi phạm là “lãi chồng lãi”, “phạt chồng phạt”.29. Bởi vì, theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, Thông tư 39/2016 thì hợp đồng giữa các bên đều có quy định về việc phạt vi phạm và tại điểm b khoản 2 Nghị quyết 01/2019 cũng quy định trường hợp bên vay không trả đúng hạn tiền lãi trên nợ gốc theo thỏa thuận (lãi trong hạn và lãi quá hạn) thì phải trả lãi chậm trả theo mức lãi suất do tổ chức tín dụng và doanh nghiệp thỏa thuận nhưng không vượt quá mức lãi suất giới hạn mà pháp luật quy định (mức phạt không quá 10% theo Điều 13 Thông tư số 39/2016).
Ngoài ra, hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp cũng là một loại hợp đồng kinh doanh thương mại (doanh nghiệp vay vốn để phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh). Mức phạt này được coi là mức phạt hợp lý, đã đủ sức răn đe và cũng đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng chi trả cho tổ chức tín dụng. Về mức bồi thường thiệt hại, có thể áp dụng các quy định của Bộ luật dân sự 2015 làm căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại trên thực tế, để tránh trường hợp hai bên thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại không hợp lý, hay trường hợp không thỏa thuận về vấn đề bồi thường thiệt hại nhưng lại yêu cầu Tòa án giải quyết. Pháp luật có thể bổ sung quy định về chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng đối với bên cho vay, bảo đảm khắc phục thiệt hại cho doanh nghiệp do lỗi bên vay gây ra, thay vì để các bên tự thỏa thuận như hiện nay là không phù hợp. Quy định này nếu được bổ sung sẽ khắc phục đáng kể tình trạng các tổ chức tín dụng “lách luật” đưa vào hợp đồng vay những quy định bất lợi cho bên cho vay, làm vô hiệu hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại của tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp vay, đồng thời tác động tích cực đến sự an toàn của tổ chức tín dụng, hạn chế những rủi ro xảy ra. Pháp luật Việt Nam ngày càng phát triển theo hướng tôn trọng sự thỏa thuận của các bên nếu nội dung thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội. Đây là nguyên tắc cơ bản được quy định cụ thể trong Bộ luật dân sự năm 2015. Nguyên tắc này cũng được thừa nhận trong Luật Thương mại năm 2005 miễn là thoả thuận này không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điều ước. quốc tế mà Việt Nam là thành viên và tập quán thương mại quốc tế41. Theo quy định tại Luật thương mại hiện hành, các bên hoàn toàn có thể thỏa thuận một chế tài miễn là không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và tập quán thương mại quốc tế, nói cách khác, hai bên hoàn toàn có thể thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại ước tính, bởi thỏa thuận này không vi phạm pháp luật Việt Nam, không trái đạo đức xã hội. Hơn thế, thỏa thuận này sẽ làm cơ sở để giải quyết tranh chấp khi có tranh chấp xảy ra trên thực tế. n) Xử lý nợ vаy; рhạt vi рhạт; quyền và tráсh nhiệт сủа сáс bên; thỏа thuận рhạt vi рhạтˮ. Nghiên cứu và phân tích các vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về tranh chấp hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp tại Tòa án ở Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả cũng đã tìm hiểu thực trạng các tranh chấp , từ đó thấy được những bất cập, hạn chế và khó khăn, khi giải quyết các tranh chấp hợp đồng tín dụng hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp, xuất phát từ những khó khăn do quy định của pháp luật và có thể do trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ thực thi nhiệm vụ, làm cho việc giải quyết các tranh chấp này còn vướng mắc và chưa có sự thống nhất.
Tại phiên tòa, đại diện Viện kiểm sát nhân dân Quận Bình Thạnh phát biểu về việc chấp hành đúng quy định tại bộ luật tố tụng dân sự của Thẩm phán, Hội đồng xét xử, các đương sự và xác định: Thẩm phán và Hội đồng xét xử đã tuân thủ đúng các quy định của pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án, các đương sự đã thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình trong quá trình tham gia tố tụng. Trường hợp bản án, quyết định được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật Thi hành án dân sự thì người được thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân sự có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án hoặc bị cưỡng chế thi hành án theo quy định tại các Điều 6,7 và 9 Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Luật Thi hành án dân sự.
Kể từ ngày tiếp theo của ngày xét xử sơ thẩm, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ K còn phải tiếp tục chịu khoản tiền lãi quá hạn của số tiền gốc chưa thanh toán, theo mức lãi suất mà các bên thỏa thuận trong hợp đồng cho đến khi thanh toán xong khoản nợ gốc này (Trường hợp trong hợp đồng tín dụng, các bên có thỏa thuận về việc điều chỉnh lãi suất cho vay. sự điều chỉnh lãi suất của Ngân hàng cho vay). Trường hợp bản án quyết định được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật Thi hành án dân sự thì người được thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân sự có quyền thoả thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án hoặc bị cưỡng chế thi hành án theo quy định tại các điều 6, 7, 7a, 7b và 9 Luật Thi hành án dân sự, thời hiệu thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Luật Thi hành án dân sự.