Cơ chế giải quyết tranh chấp trong bảo vệ môi trường tại Việt Nam: Lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG, CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG

TRANH CHAP MOI TRƯỜNG VÀ NHỮNG BIEU HIỆN CUA Nể TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI

Mac dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song các nha xã hội hoc và môi trường học đều thống nhất một số điểm chung về xung đột môi trường như sau: 7rước hết, xung đột môi trường là một hình thái của xung đột xã hệt, thể hiện đưới các dang: xung đột về nhận thức, xung đột về mục tiêu, xung đột về quyền lực, xung đột về nhu cầu, xung đột giữa các thế hệ, giữa các nhóm xã hội hay các cộng đồng người. Chang hạn, thủ tục tố tụng dân sự sẽ được áp dụng để giải quyết các tranh chấp giữa các cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức hay giữa các tổ chức với nhau nảy sinh từ việc đòi khôi phục các quyền và lợi ích về tài sản bị xâm hại do làm ô nhiễm môi trường gây nên, còn thủ tục tố tụng hành chính sẽ được áp dụng đối với các tranh chấp nảy sinh từ hoạt động quản lý hành chính về môi trường hoặc các tranh chấp đòi phục hồi trật tự công cộng trong lĩnh vực môi trường.

Yêu cầu kiểm tra tính hợp lí trong nội dung của các quyết định về môi trường. Hình thức này được hiểu là bất cứ người dân nào (thường là đối

Theo ông Lê Văn Kiều - Chánh thanh tra Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) thì tranh chấp về môi trường thường là tranh chấp về quyền sử dụng thành phần môi trường; tranh chấp về trách nhiệm của cá nhân, tổ chức gây ra suy thoái, ô nhiễm, sự cố môi trường;. Cách thứ ba đã đề cập đến khá nhiều dạng tranh chấp môi trường, kể cả những tranh chấp liên quan đến trách nhiệm giải quyết hậu quả, trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường, về vật chất, sức khoẻ do nhiều đối tượng cùng gây ra.., nhưng lại bo sót một dạng tranh chấp phổ biến và phức tạp nhất trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, đó là tranh chấp giữa những người là nạn nhân của hành vi làm ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường với những người có hành vi gây hại cho môi trường.

THƯVIỆN |

Thêm nữa, nếu cho rằng tranh chấp môi trường chỉ nảy sinh khi các quyền và lợi ích về môi trường bị xâm hại thì quan điểm này đã bỏ qua một dạng tranh chấp, hay nói khác đi bỏ qua một nhóm quan hệ xã hội hết sức quan trọng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Cách thứ hai mới chỉ nhận dang được một loại cu thể của tranh chấp môi trường, đó là tranh chấp dân sự ngoài hợp đồng trong lĩnh vực sử dụng các thành phần môi trường mà chưa bao quát hết được các dạng tranh chấp khác.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NO!

Những biểu hiện đặc thù của tranh chấp môi trường trong đời sống kinh tế - xã hội

Sự đa dạng về chủ thể tham gia tranh chấp cộng với trách nhiệm pháp lý chủ yếu phát sinh ngoài hợp đồng khiến cho tranh chấp môi trường trở nên khó kiểm soát, khó dung hoà và dễ chuyển hoá thành các xung đột có qui mô lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự xã hội và an toàn pháp lý, thậm chí cả những mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia láng giéng. Điều này bat nguồn từ thực tế là hậu quả do hành vi gây hại đối với môi trường thường rất nghiêm trọng, đa dạng và biến đổi với nhiều cấp độ khác nhau, gồm: thiệt hại trực tiếp, thiệt hại gián tiếp; thiệt hại trước mát, thiệt hại lâu dài; thiệt hại về kinh tế, thiệt hại về sinh thái; thiệt hại về tài sản, thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ; thiệt hại đối với một quốc gia, thiệt hại trên phạm vi quốc tế.

QUAN NIỆM VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP MOI TRƯỜNG 1. Nhận thức chung về cơ chế giải quyết tranh chấp

Xuất phát từ nghĩa thông dụng của thuật ngữ "cơ chế” trong khoa học xã hội là sự tương tác giữa các yếu tố kết thành một hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động, cơ chế giải quyết tranh chấp không đề cập đến việc giải quyết tranh chấp dưới dạng một phương thức cụ thể hay một mục đích cụ thể, mà rộng hơn, bao quát hon, nó đề cập đến sự ương tác giữa tất cả các yếu tố chỉ phối (tác động) đến quá trình điều hoà các lợi ích xung đột trong xã hội. Trong khoa hoc pháp lý, thuật ngữ cơ chế được sử dụng sớm nhất và phổ biến nhất trong "cơ chế điều chỉnh pháp luật", với nghĩa là hệ thống các biện pháp pháp luật tác động đến quan hệ xã hội, bao gồm toàn bộ những mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các bộ phận cấu thành: chủ thể pháp luật, quy phạm pháp luật và sự.

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG - CƠ CHẼ HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIÊN ÁP DỤNG

CÁCH TIẾP CAN CƠ CHẾ VÀ THỰC TIEN AP DỤNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM

So với cách tính thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khoẻ được quy định trong Bộ luật dân sự (Điều 612) thì việc tính thiệt hại về tài sản trong lĩnh vực báo vệ môi trường mới chỉ dừng ở mức xác định giá trị tài sản bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng, mà chưa xác định những thiệt hại về lợi ích gắn liền với việc sử dụng khai thác tài sản; chi phí hợp lý để ngăn chặn. hạn chế và khắc phục thiệt hại. Tương tự, thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm mới chỉ được tính thông qua những chi phí hợp lý cho việc cứu chữa bệnh, mà chưa tính đến những chi phí cho việc bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút hoặc các khoản thu nhập thực tế bi mất.. Bước 3: Tham gia giải quyết tranh chấp, góp phần điều hoà lợi ích giữa các bên xung đột. Việc các cơ quan quản ly nhà nước về môi trường tham gia giải quyết hầu hết các vụ tranh chấp doi bồi thường thiệt hại do hành vi lam 6 nhiễm môi trường gây nên tại Việt Nam trong thời gian qua là một bằng chứng chứng minh sự khác biệt cơ bản với thực tiễn giải quyết các tranh chấp dân sự, thương mại, lao động. Vai trò của các cấp chính quyền và cơ quan quản lý nhà nước về môi trường trong hoạt động này thể hiện ở chỗ là họ vừa với tư cách là cơ quan chuyên môn xem xét, xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, các mức độ ô nhiễm, mức độ thiệt hại, vừa là cơ quan đầu mối trong việc đánh giá chứng cứ pháp lí, nêu cơ sở giải quyết và phân tích các mối quan hệ xã hội đan xen, tạo cơ hội cho các bên tranh chấp tự giải quyết các xung đột mà không cần đưa vụ việc ra toà án giải quyết. Quá trình giải quyết tranh chấp thường được tổ chức dưới dạng các “cuộc họp” hoặc “hội nghị” với phương châm: thận trọng, mềm dẻo, hiệu quả và không ngoài mục đích duy trì mối quan hệ lâu dài giữa các cơ sở sản xuất kinh doanh gây thiệt hại với cộng đồng dân cư sở tại để bảo vệ môi trường chung. Các phương án nhằm điều hoà lợi ích xung đột cũng được xây dựng và thực hiện khá linh hoạt, đặc biệt là các phương án đền bù vật chất cho từng đối tượng bị thiệt hại. Căn cứ vào các tình tiết cụ thể của mỗi vụ tranh chấp, cơ. quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thường gợi ý để các bên áp dụng một hoặc một số phương án bôi thường thiệt hại như sau:. 1) Bồi thường toàn bộ thiệt hại thực tế. Phuong án này thường được ap dụng trong trường hợp phạm vi ô nhiễm hẹp, thiệt hại chỉ xảy ra với số ít người, giá trị thiệt hại không lớn va dé xác định. 2) Bồi thường thiệt hại trên cơ sở tỉ lệ giữa tổng giá trị thiệt hại được bù dap so với tổng giá trị thiệt hại thực tế. Phương án này thường được áp dụng trong trường hợp tổng giá trị thiệt hại được tính trên cơ sở thiệt hại của từng cá nhân, tổ chức cộng lại và người gây thiệt hại thực hiện hành vi làm ô nhiễm môi trường do lỗi vô ý, thiệt hại gây ra quá lớn so với khả năng tài chính của họ. Người gây thiệt hại được giảm mức bồi thường nhưng vì số nạn nhân quá đông nên không thể tính mức giảm cụ thể cho từng người. 3) Bồi thường thiệt hại trên cơ sở cấp độ thiệt hại. Phuong ấn này. thường được áp dụng trong trường hợp có sự chênh lệch đáng kể về mức. độ thiệt hại giữa những nạn nhân, và bên bị hại đã phân loại được thiệt hại thành nhiều cấp độ khác nhau. Người có mức thiệt hại trong một cấp độ sẽ được hưởng cùng mức bồi thường. 4) Bồi thường thiệt hại trên cơ sở mức thiệt hại bình quân. Phương án này được áp dụng trong trường hợp không có sự chênh lệch lớn giữa các mức thiệt hai. Mọi đối tượng bị thiệt hại đều được nhận mức bồi thường như nhau. 5) Bồi thường thiệt hại bằng việc đầu tư vào các công trình công cộng, phúc lợi cho cộng đồng dân cư, như: các công trình thuỷ lợi, bệnh xá, đường giao thông. Quy định nêu trên của Thông tư 2262/TT-MTg hoàn toàn thống nhất với các quy định của Luật bảo vệ môi trường 1993 về giải quyết tranh chấp môi trường trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam: "Tranh chấp mà một bên hoặc các bên là người nước ngoài về bảo vệ môi trường trén lãnh thổ Việt Nam được giải quyết theo pháp luật Việt Nam, đồng thời có xem xét đến pháp luật và thông lệ quốc tế” (Điều 48). Mặt khác, quy định này còn góp phân hạn chế khả năng xuất hiện xung đột pháp lý trong quá trình áp dụng pháp luật nội dung vào việc giải quyết các tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại do sự cố tran dâu gây ra. Ví du, xung đột giữa các qui định trong Bộ luật dân sự về trách nhiệm phải bồi thường toàn bộ và kịp thời những thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra với các quy định trong Bộ luật hàng hải về giới hạn trách nhiệm bồi thường của chủ tàu đối với những thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường từ sự cố hàng hải, hay các quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại về môi trường, quy định việc xác định yếu tố lỗi khi áp dụng trách nhiệm bồi thường.. Tuy nhiên, do xu thế hội nhập, để có thể có những giải pháp tốt, có sức thuyết phục cho các tranh chấp môi trường có yếu tố nước ngoài trên cơ sở của pháp luật Việt Nam thì các qui định của pháp luật Việt Nam cần có sự tương thích với những nguyên tắc và qui phạm cơ bản của pháp luật quốc tế về môi trường. Thực tiền của việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế bằng toà án và trọng tài Việt Nam cho thấy một bài học cần lưu ý. vực luật thương mại, do sự không phù hợp giữa luật thương mại Việt Nam và luật thương mại quốc tế, các doanh nghiệp nước ngoài có quan hệ với doanh nghiệp. Việt Nam không muốn chon toa án, trọng tài Việt Nam, pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp xảy ra. Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thực tế này cũng có nguy cơ lặp lại nếu chúng ta không chú ý đến sự tương thích nêu trên. Hiện tại, việc xem xét, giải quyết tranh chấp đòi bồi thường thiệt hai do sự cố tràn dầu gây ra chủ yếu căn cứ vào các quy định của Thông tư 2262- TT/MTb. Theo đó, những thủ tục và hồ sơ pháp lý đòi bồi thường gồm:. 1) Co quan quan lý môi trường của địa phương cùng với các cơ quan có liên quan xây dựng và thu thập toàn bộ hồ sơ mẫu vật liên quan và các khiếu nại của các cấp và nhân dân địa phương về ảnh hưởng của sự cố;. 2) Tiến hành ghi nhận chứng cứ ban đâu về sự cố, đặc biệt là những thiệt hại ban đầu có thể thấy được như chết người, cháy nổ..;. 3) Thu thập thông tin về chủ phương tiện gây sự cố, đặc biệt là những thông tin về bảo hiểm, về việc tham gia các điều ước quốc tế về môi trường..;. 4) Tổ chức các nhóm chuyên gia khoa học khảo sát tại hiện trường nhằm đánh giá mức độ, quy mô ô nhiễm, mức độ thiệt hại, suy giảm về môi trường, sinh thái, thiệt hại về kinh tế của các tổ chức, cá nhân trong hiện tại và tương lai.

MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP MOI TRƯỜNG VÀ KHẢ NANG, DIEU KIỆN ÁP DUNG CHUNG TẠI VIỆT NAM

Quan điểm này cũng đang một lần nữa thể chế hoá trong Luật bảo vệ môi trường sửa đổi (Dự thảo): "Tranh chấp về môi trường giữa Việt Nam với nước khác được giải quyết trên cơ sở thuong lượng, thoả thuận trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn ven lãnh thổ và lợi ích của các bên, pháp luật và thông lệ quốc tế” (Điều 147). Thực tiễn giải quyết một số dạng tranh chấp môi trường quốc tế và khả năng vận dụng chúng tại Việt Nam. Theo các báo cáo của các cơ quan Trọng tài quốc tế và Toà án quốc tế, trong gần một thế kỷ qua đã có một số dạng tranh chấp môi trường phổ biến được giải quyết trên cơ sở áp dụng các nguyên tác pháp lý, điều ước và thông lệ quốc tế về bảo vệ môi trường như sau [87, tr. i) Yêu cau cham dit các hoạt động có nguy cơ cao gây 6 nhiễm môi trường. Điều này một lần nữa củng cố những nhận định về mặt lý luận (được dé cập ở Chương 1) là trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cần áp dụng triệt để nguyên tác Phòng ngừa vào việc giải quyết xung đột, thậm chí ngay cả khi cho rằng phía bên kia mới có hành vi đe doa gây ô nhiễm môi trường nghiêm trong mà thôi; hai /d, Toa án quốc tế chấp nhận tư cách khởi kiện của bất cứ quốc gia nào có nguy cơ phải chịu ảnh hưởng về môi trường từ hành vi vi phạm nghĩa vu tôn trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên của quốc gia khác. Kinh nghiệm nêu trên của Toà án quốc tế có thể được nghiên cứu ứng. dụng tại Việt Nam trong những trường hợp sau:. 1) Có thể xem yêu cầu của người dân trong việc đòi chấm dứt hành vi đe doa gay 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng cũng là một biểu hiện cụ thể của. tranh chấp môi trường:,. 2) Có thể chấp nhận tw cách khởi kiện của bất cứ tổ chức, cá nhân nào.

Có thể chấp nhận tw cách khởi kiện của bất cứ tổ chức, cá nhân nào có nguy cơ phải chịu ảnh hưởng về môi trường từ vi phạm nghĩa vụ luật định

Như vậy, từ khía cạnh giải quyết tranh chấp môi trường có thể nhận thấy một sô điểm nổi bật qua thực tiễn giải quyết vụ việc trên như sau: Mor là, Toà án quốc tế đã thụ lý vụ kiện ngay tại thời điểm Pháp mới chỉ đưa ra tuyên bố là sẽ thir vũ khí hạt nhân. Điều này một lần nữa củng cố những nhận định về mặt lý luận (được dé cập ở Chương 1) là trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cần áp dụng triệt để nguyên tác Phòng ngừa vào việc giải quyết xung đột, thậm chí ngay cả khi cho rằng phía bên kia mới có hành vi đe doa gây ô nhiễm môi trường nghiêm trong mà thôi; hai /d, Toa án quốc tế chấp nhận tư cách khởi kiện của bất cứ quốc gia nào có nguy cơ phải chịu ảnh hưởng về môi trường từ hành vi vi phạm nghĩa vu tôn trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên của quốc gia khác. Kinh nghiệm nêu trên của Toà án quốc tế có thể được nghiên cứu ứng. dụng tại Việt Nam trong những trường hợp sau:. 1) Có thể xem yêu cầu của người dân trong việc đòi chấm dứt hành vi đe doa gay 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng cũng là một biểu hiện cụ thể của. tranh chấp môi trường:,. 2) Có thể chấp nhận tw cách khởi kiện của bất cứ tổ chức, cá nhân nào. Điển hình là Vương quốc Anh kiện Aixolen vào nam 1974 vẻ kế hoạch mở rộng quyền đánh bát cá trên biển của Aixolen. Có thể tóm tat vụ kiện như sau:. nam 1961, giữa hai quốc gia đã tiến hành hàng loạt các cuộc đàm phán dé giải quyết mâu thuan. Kết quả là năm 1962, hai nước đã đi đến thống nhất quy định khu vực đánh bat cá của Aixơlen là 12 hải lý. Tuy nhiên, năm 1971, Aixơlen cho rằng thoả thuận nêu trên không còn hiệu lực và họ đơn phương mở rộng quyền đánh bat trong khu vực 50 hải lý. Tranh chấp nảy sinh tại thời điểm này. Toà án quốc tế đã thụ lý vụ việc. Căn cứ vào Công ước Geneva về bảo tồn và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên sống tại biển cả 1958, Công ước về lãnh hải và vùng tiếp giáp 1958, Công ước về đánh cá Đông - Bac Dai Tây Duong 1958, và Thoa thuận tạm thời đối với tranh chấp vùng. đánh cá 1973 giữa Vương quốc Anh và Aixolen.., Toà án đã giải quyết vụ kiện theo hướng không đưa ra phán quyết cụ thể mà hướng dẫn các bên tiến. hành đàm phán theo các gợi ý sau:. - Các bên cần xem xét xem Aixơlen có được hưởng phần ưu tiên trong việc phân chia các nguồn lợi về cá do sự phụ thuộc đặc biệt của người dân Aixolen vào việc đánh bat trên biển;. - Các bên phải xem xét đến nguyên tắc mỗi quốc gia phải dành sự quan tâm thích đáng đến quyền lợi của các quốc gia khác trong việc bảo tồn và khai thác một cách công bằng các yếu tế môi trường thiên nhiên mà theo lẽ tự nhiên thuộc quyền hưởng dụng chung của loài người. Trong môi gợi ý, ngoài việc nêu ra các căn cứ pháp lý là điều ước quốc tế để các bên tiến hành đàm phán, Toà án còn giới thiệu cả tập quán. quốc tế để các bên tham khảo. Chẳng hạn như quan điểm về một vùng đánh bat mà tại đó mỗi quốc gia có đặc quyền đánh bat độc lập với vùng lãnh hải của quốc gia đó, hoặc khái niệm về quyền ưu tiên đánh bát tại các vùng nước lân cận theo hướng có lợi cho quốc gia ven biển phải phụ thuộc đặc biệt vào việc đánh bắt ven bờ của quốc gia đó.. Chính hướng giải quyết đúng đắn vụ việc nêu trên đã là một trong những cơ sở khoa học và thực tiễn để sau đó cộng đồng quốc tế nghiên cứu xây dựng Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển vào năm 1982. Theo công ước, các quốc gia ven biển có thể xác định được phạm vi mở rộng quyền tài phán của mình về bảo vệ, quản lý môi trường biển và ven biển, đồng thời cũng xác định được nghĩa vụ cụ thể trong việc bảo vệ và giữ gìn tài nguyên và môi trường biển nói chung. Điều này đã góp phần hạn chế nhiều tranh chấp quốc tế liên quan đến các quyền và nghĩa vụ khai thác các yếu tố môi trường biển. Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm nêu trên của Toà án quốc tế để hình thành trong cơ chế giải quyết tranh chấp môi trường một số nội dung sau:. 1) Triệt để tôn trọng phương thức thương lượng và hoà giải giữa các bên.

Triệt để tôn trọng phương thức thương lượng và hoà giải giữa các bên tranh chấp. Trong trường hợp các bên chưa tiến hành đàm phán thương lượng

Uỷ ban trọng tài buộc cơ sở luyện kim phải chấm dứt tiến hành tất cả các hoạt động gây ô nhiễm môi trường từ khói thải cho bang Washington, đồng thời yêu cầu Chính phủ của Nhà nước tự trị Canada phải có trách nhiệm kiểm soát mọi hoạt động của cơ sở luyện kim để đảm bảo sự phù hợp với nghĩa vụ quốc tế các vấn đề môi trường, như buộc Trail Smelter phải lắp đặt các trạm quan trắc, các thiết bị cần thiết để cung cấp các thông tin, dữ liệu về điều kiện khí thải, khả năng phát tán của khí thải.., đồng thời cơ sở luyện kim phải thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên với Chính phủ các thông tin thu thập được. Toà án không chấp nhận giải pháp tạm thời nêu trên của Czechoslovakia là hoàn toàn có căn cứ (9/6 phiếu thuận). Ngoài ra, 13/2 ý kiến cho rang việc thanh toán các khoản chi phí cho việc xây dựng và vận hành dự án phải được thực hiện phù hợp với những điều khoản đã được cam kết trong Hiệp định 1977 và các van bản có liên quan. Kết quả giải quyết vụ việc nêu trên cho thấy, trước khi dua ra phán quyết, Toà án quốc tế đã tiến hành xem xét và cân nhác Kĩ lưỡng mọi vấn đề có liên quan mật thiết đến các yếu tố phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm này qua các nội dung sau:. 1) Đối với tranh chấp nảy sinh trong quá trình tiến hành các dự án phát triển có liên quan đến các yếu tố môi trường, nguyên tắc Phát triển bên vững phải được triệt để áp dụng để cân nhắc một cách kỹ lưỡng các khía cạnh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước với khía cạnh bảo vệ môi trường trong mỗi hoạt động phát triển, từ đó tìm ra các giải pháp dung hoà các lợi ích đối lập. 2) Đánh giá tác động môi trường được coi là giải pháp tối uu nhất để giải quyết vấn đề. Đặc biệt là đối với các dự án đầu tư có liên quan đến việc khai thác, sử dụng chung các nguồn tài nguyên và môi trường, cần phải đưa ra sớm và nghiêm ngặt các yêu cầu về đánh giá tác động môi trường. Đồng thời cần phải mở rộng phạm vi áp dụng các qui định về đánh giá tác động môi trường. Đánh giá tác động môi trường không chỉ được tiến hành vào giai đoan dự án được thành lập mà đòi hỏi phổi tiến hành thường xuyén trong suốt quá trình hoạt động của dự án. 3) Phải thường xuyên trao đổi thông tin về tình hình, diễn biến môi.

Phải thường xuyên trao đổi thông tin về tình hình, diễn biến môi trường giữa các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng chung nguồn tài nguyên và

Kết quả giải quyết vụ việc nêu trên cho thấy, trước khi dua ra phán quyết, Toà án quốc tế đã tiến hành xem xét và cân nhác Kĩ lưỡng mọi vấn đề có liên quan mật thiết đến các yếu tố phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm này qua các nội dung sau:. 1) Đối với tranh chấp nảy sinh trong quá trình tiến hành các dự án phát triển có liên quan đến các yếu tố môi trường, nguyên tắc Phát triển bên vững phải được triệt để áp dụng để cân nhắc một cách kỹ lưỡng các khía cạnh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước với khía cạnh bảo vệ môi trường trong mỗi hoạt động phát triển, từ đó tìm ra các giải pháp dung hoà các lợi ích đối lập. 2) Đánh giá tác động môi trường được coi là giải pháp tối uu nhất để giải quyết vấn đề. Đặc biệt là đối với các dự án đầu tư có liên quan đến việc khai thác, sử dụng chung các nguồn tài nguyên và môi trường, cần phải đưa ra sớm và nghiêm ngặt các yêu cầu về đánh giá tác động môi trường. Đồng thời cần phải mở rộng phạm vi áp dụng các qui định về đánh giá tác động môi trường. Đánh giá tác động môi trường không chỉ được tiến hành vào giai đoan dự án được thành lập mà đòi hỏi phổi tiến hành thường xuyén trong suốt quá trình hoạt động của dự án. 3) Phải thường xuyên trao đổi thông tin về tình hình, diễn biến môi.

XAY DUNG VA HOAN THIEN CO CHE GIAI QUYET TRANH CHAP MOI TRUONG TAI VIET NAM

TINH TAT YEU KHACH QUAN CUA VIEC XAY DUNG VA HOAN THIEN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP MOI TRUONG TẠI VIỆT NAM

Chỉ tính riêng con số các cơ sở thường xuyên gây ô nhiễm môi trường trên phạm vi cả nước được Bộ Tài nguyên - Môi trường thống kê đến năm 2002 là 4.295 cơ sở, trong đó có 439 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến mức phải đình chỉ hoạt động, di chuyển địa điểm hoặc thay đổi dây truyền công nghệ (gồm: 284 cơ sở sản xuất kinh doanh, 52 bãi rác, 84 bệnh viện, 15 kho thuốc bảo vệ thực vat, 03 khu tồn lưu chất độc hoá học và 01 kho bom do chiến tranh để lại) đã cho thấy mức độ vi phạm pháp luật môi trường. Vi du, quy định về thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường (trong Luật bảo vệ môi trường) với quy định về cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước (trong Luật tài nguyên nước); quy định về ban hành và tổ chức thực hiện tiêu chuẩn về tài nguyên nước (trong Luật tài nguyên nước) với quy định về ban hành và tổ chức thực hiện tiêu chuẩn môi trường (trong Luật bảo vệ môi trường); hay vấn đề xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi gây 6 nhiễm đất được quy định trong ca 3 Nghị định về xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực bảo vệ đất đai, bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng, song mức xử phạt lại hoàn toàn khác.

MỘT SỐ YEU CAU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM

Giải quyết tốt tranh chấp môi trường luôn là một trong những hoạt động quan trọng, không tách rời hoạt động bảo vệ môi trường, bởi vì khi những mâu thuẫn, bất đồng được giải quyết, các lợi ích đối lập được điều hoà thì ở một khía cạnh nào đó các thành phần môi trường sẽ được khai thác, sử dụng một cách hợp lý hơn, ngăn chặn những tác động xấu đến môi trường một cách hiệu quả hơn và điều này cũng có nghĩa là môi trường sẽ được bảo vệ tốt hơn. Do đặc thù của việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên luôn gắn liền với một địa bàn nhất định, cũng như đặc thù của các tranh chấp môi trường là thường nay sinh giữa các cộng đồng dân cư, gắn liền với các hoạt động dân sinh, nên chính quyền cấp cơ sở (thông qua các cơ quan chức năng về quản lý tài nguyên và môi trường) đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp môi trường.

CÁC GIẢI PHÁP XÂY DUNG VÀ HOÀN THIEN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM

    - Tranh chấp môi trường có thể nảy sinh giữa bất cứ chủ thể nào phải gánh chịu hoặc đe doa phải gánh chịu những ảnh hưởng từ môi trường do chủ thể khác gây nên (ngoại trừ những trường hợp không bảo đảm các điều kiện lao động đặc thù). Nói khác đi, điều kiện làm nảy sinh tranh chấp môi trường là những yêu cầu đảm bảo chất lượng môi trường sống chung của tất cả mọi người, không phân biệt địa vị pháp lý, điều kiện kinh tế xã hội của mỗi chủ thể. - Tranh chấp môi trường không chỉ nay sinh trong quá trình khắc phục hậu quả gây ra do ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường mà còn nảy sinh ngay cả trong quá trình thực hiện các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường. Nói khác đi, tranh chấp môi trường có thể nảy sinh ngay cả khi môi trường chưa bị thiệt hại. - Bản chất xã hội của tranh chấp môi trường là xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội với nhu cầu bảo vệ chất lượng môi trường sống của con người, xung đột giữa bảo tồn và phát triển. - Mục đích chính của việc giải quyết tranh chấp môi trường là khôi phục và cải thiện chất lượng môi trường sống chung của con người chứ chỉ đơn thuần là phục hồi các lợi ích vật chất đã bị mất của từng nạn nhân. Với những dấu hiệu đặc trưng nêu trên của tranh chấp môi trường, rất khó xác định được chính xác tính chất của xung đột môi trường theo cách phan chia truyền thống - tính chất dân sự hay phi dan sự của các quan hệ xung đột. Về lâu đài, Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm của các nước di trước cách tiếp cận tranh chấp môi trường theo hướng căn cứ vào yếu tố. khách thể xung đột. Nếu khách thể xung đột là những guyén và lợi ích liên. quan đến việc khai thác, hưởng dụng giá trị sinh thái của các yếu tố môi. trường thi cho dù xung đột nay sinh giữa bat kỳ chủ thé nao, có bất cứ tinh. chât nào, vào bất cứ giai đoạn, cũng được xác định là tranh chấp môi. và cơ chế riêng để giải quyết tranh chấp môi trường sẽ được triệt để áp dụng. Có như vậy chúng ta mới giải phóng khỏi sự lệ thuộc vào những thủ tục tố tụng truyền thống vốn đang bộc lộ những bất cập trước yêu cầu mới của việc giải quyết loại tranh chấp này. Về quan niệm cơ chế giải quyết tranh chấp môi trường và các yếu tố cấu thành của nó. Từ những phân tích ở mục 1.2 về quan niệm cơ chế giải quyết tranh chấp, mục 1.3 về các yếu tố cấu thành cơ chế giải quyết tranh chấp môi trường, chúng tôi có một số đề xuất như sau:. Một là, cần có cách tiếp cận mới đến cơ chế giải quyết tranh chấp môi trường. Cơ chế giải quyết tranh chấp môi trường sẽ được hình thành trên nền tảng của tư duy mới - tư duy kinh tế, lấy hiệu quả kinh tế, xã hội làm thước do giá tri. Do tranh chấp môi trường thường có ảnh hưởng sâu, rộng đến nhiều mặt của đời sống kinh tế, xã hội nên việc thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp cần phải được xem xét từ cả 3 khía cạnh: kinh tế - xã hội - môi trường. Nghĩa là quá trình tìm kiếm các cách thức giải quyết xung đột môi trường phải đồng thời thoả mãn cả 3 tiêu chi: i) bao đảm phục hồi nhanh các giá tri tài nguyên, môi trường và sinh thái; ii) duy trì ổn định, lâu dài các mối quan hệ xã hội; iii) hạn chế ở mức thấp nhất các chi phí về vật chất, thời gian và công sức cho việc giải quyết tranh chấp. Quyền được sống trong môi trường trong lành của người dân đã được ghi nhận trong Luật bảo vệ môi trường (1993) và bước đầu được đảm bảo thực hiện trên thực tế. Tuy nhiên, trước những tác động ngày càng nhiều đến của quá trình biến đổi nền kinh tế đất nước, cùng với những đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng môi trường sống của con người, nên chăng quyền này cần được ghi nhận trong văn bản pháp lý có giá trị cao hơn - Hiến pháp, để Nhà nước có thêm cơ sở pháp lý bảo đảm chất lượng cuộc sống của người dân, đồng thời để người dân có thêm căn cứ pháp lý khi đưa ra các yêu cầu đòi khôi phục lại chất lượng môi trường bị tổn hại. Nội dung của quy định có thể là: "Nhà nước, xã hội và công dân có trách nhiệm bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường sống của con người; bảo đảm quyền của người dân được sống trong môi trường trong lành". Như đã phân tích ở chương |, các quy định về quyền được sống trong môi trường trong lành của người dan luôn có mối liên hệ chặt chẽ với Hệ thống tiêu chuẩn môi trường. Thông qua Hệ thống tiêu chuẩn môi trường, người dân có thể biết họ được quyền sống trong điều kiện môi trường như thế nào, được phép tác động vào môi trường đến mức độ nào, đồng thời căn cứ vào hệ thống tiêu chuẩn môi trường, các cơ quan quản lý môi trường mới có cơ sở kết luận về tính chất và mức độ vi phạm pháp luật của các bên trong mỗi vụ tranh chấp môi trường.. Do vậy, ngoài các quy định chung về quyền được sống trong môi trường trong lành, pháp luật môi trường cần có các quy định cụ thể về tiêu chuẩn môi trường như sau:. |) Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn môi trường, trong đó đặc biệt lưu ý đến việc xây dựng và ban hành Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh, như: tiêu chuẩn chất lượng không khí, chất lượng đất, nước, tiếng ồn..;. 2) Công bố và cập nhật thường xuyên giới hạn các chất được phép thải vào môi trường. Xây dựng và ban hành đầy đủ các tiêu chuẩn xả thải;. 3) Áp dụng và tuân thủ tiêu chuẩn môi trường; cấp giấy chứng nhận.

    Áp dụng và tuân thủ tiêu chuẩn môi trường; cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường

    Trong tương lai, việc hoàn thiện các quy định về thông tin môi trường cần được thể chế hoá theo hướng tôn trọng quyền được biết (quyền được thông tin) về chất lượng môi trường của người dân, trong đó đặc biệt chú ý đến những nội dung sau đây:. 1) Thông tin về tình hình, hiện trạng môi trường và dự báo các diễn biến về môi trường. Nói khác đi là thông tin về chất lượng môi trường nơi người đân sinh sống, về nguy cơ của các sự cố môi trường;. 2) Thông tin về những ảnh hưởng của chất lượng môi trường đối với sức khoẻ, tính mạng và tài sản của người dân; về mức độ và nguy cơ gây hại đến đến sức khoẻ của cộng đồng. Điều này sẽ giúp người dân chủ động trong việc tìm ra các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hậu quả xảy ra, đồng thời giúp người dân có căn cứ đưa ra các yêu cầu bảo vệ môi trường, bảo vệ các quyền và lợi ích môi trường hợp pháp của mình. 3) Thông tin về những biện pháp phòng ngừa và khắc phục những hậu quả xấu gây nên cho môi trường, cải thiện chất lượng môi trường sống.. cách thức, kết quả giải quyết các vụ tranh chấp môi trường có tính phổ biến, điển hình cũng cần được cung cấp kịp thời đến người dân, để hạn chế tình trạng lợi dụng mâu thuẫn, bất hoà về lợi ích môi trường gây rối trật tự trị an, cản trở hoạt động phát triển, cũng như hạn chế tình trạng tuỳ tiện, tự phát trong việc giải quyết tranh chấp môi trường. Thứ tr, quyền tham gia giám sát của công đồng dan cư đối với các hoạt động phát triển có ảnh hưởng lớn đến môi trường. Hau như chưa có lĩnh vực nào mà sự tham gia của cộng đồng lại đóng vai trò quan trọng như trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Sự tham gia của cộng đồng không những bảo đảm được lợi ích của cộng đồng mà còn có thể phát huy được những kiến thức bản địa để phục vụ phát triển. Tuy nhiên, trong suốt thời gian qua do vấn đề này bị xem nhẹ nên đã xuất hiện nhiều xung đột, tranh chấp môi trường mà nguyên nhân chính lại bắt nguồn từ sự thiếu quan tâm đến ý kiến của cộng đồng dân cư. Quyền và nghĩa vụ tham gia giám sát của cộng đồng đối với các quyết sách, các hoạt động phát triển, các dự án đầu tư.. đã ít nhiều được đề cập trong Quy chế dân chủ ở cơ sở. Tuy nhiên, liên quan đến khía cạnh bảo vệ môi trường ở cấp độ cộng đồng dân cư, kiềm chế xung đột môi trường va giải quyết tranh chấp môi trường, trong tương lai các quy định về quyền giám sát của cộng đồng cư dõn cần được thể hiện rừ hơn ở những nội dung sau:. 1) Tăng quyền can dự của cộng đồng dan cư trong các quyết sách có ảnh hưởng lớn đến môi sinh; quy định quyền tham gia của cư dân vào quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch hoá môi trường; vào quy trình thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, đặc biệt là đối với các dự án tác động đến nhiều yếu tố môi trường, dự án đặt gần các khu dân cư, gần các khu vực nhạy cảm về môi trường;. 2) Quy định quyền theo dừi, kiểm tra, giỏm sỏt việc chấp hành cỏc quy định về bảo vệ môi trường của các dự án đầu tư, các hoạt động phát triển; phát hiện và phản ánh đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cơ quan ngôn luận những biểu hiện xâm hại đến môi trường của các chủ dự án;. 4) Tham gia vào việc thương lượng, hoà giải để giải quyết các tranh. chấp môi trường xảy ra trong phạm vi dia ban. Thứ năm, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm 6 nhiễm moi truong gây HỆN. Như đã phân tích ở chương | và chương 2, những quy định chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hai do lam 6 nhiễm môi trường gay nên hiện đã được quy định trong Bộ luật Dân sự và trong Luật bảo vệ môi trường 1993 và một số các văn bản có liên quan, song nhìn chung các quy định về vấn đề vẫn chưa rừ ràng, cụ thể, khú ỏp dụng. Hiện tại, mới chỉ cú Thụng tư số 2262- TT/MT ngày 29/12/1995 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hướng dẫn về việc khắc phục sự cố tràn đầu là đề cập tương đối chi tiết về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố tràn dầu gây nên. Theo đó, những khoản chi phí được tính để đòi bồi thường thiệt hại do sự cố tràn dầu gây nên ứồm: chi phớ cho ứng cứu sự cố; bồi thường thiệt hại về kinh tế cho cỏc tổ chức, cá nhân bị thiệt hại trực tiếp do sự cố xảy ra; bồi thường cho việc khôi phục môi trường bị suy thoái hoặc huỷ hoại do ô nhiễm; chi phí cho công tác khảo sát, lập căn cứ để đánh giá thiệt hại về kinh tế và môi trường. Như vậy, ngoại trừ những khoản chi phí có tính chất hành chính, kĩ thuật như chi phí cho ứng cứu, chi phí cho khảo sát, số tiền bồi thường thiệt hai từ sự cố tran đầu sẽ bao gồm hai khoản: 1) Bồi thường thiệt hại về kinh tế cho các nạn nhân; 2) Bồi thường cho việc khôi phục môi trường bị suy thoái. Cục bảo vệ môi trường (thuộc Bộ Tài nguyên và. Môi trường) thực hiện việc giải quyết tranh chấp về môi trường nếu tranh chấp xảy ra trong phạm vi nhiều tỉnh. Việc giải quyết tranh chấp môi trường còn cần đến sự phối hợp chặt chẽ giữa hệ thống cơ quan quản lý môi trường nêu trên với các cơ quan quản lý các nguồn tài nguyên khác.. Do vậy, cần phải củng cố hơn mối quan hệ phối hợp. hợp tác giữa các cơ quan hữu quan trong việc bảo vệ môi trường nói chung, giải quyết tranh chấp môi trường nói riêng. * Nang cao năng lực của cán bộ công quyền về quan lý môi trường. Nang lực của đội ngũ cán bộ công quyền bao gồm: nang lực chuyên môn trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; năng lực quản lý môi trường và năng lực thừa hành pháp luật môi trường. Việc tăng cường năng lực của loại chủ thể này nhất thiết cần phải thông qua các hình thức đào tạo, trong đó đặc biệt chú ý đến việc đào tạo trình độ chuyên môn, kĩ thuật về lĩnh vực môi trường, kết hợp chặt chẽ với việc trang bị kiến thức pháp luật về môi trường. Để phục vụ trực tiếp cho công tác giải quyết tranh chấp môi trường, việc tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ công quyền cần tập trung vào một số nội dung sau:. - Tăng cường năng lực thừa hành pháp luật của lực lượng thanh tra môi trường. Lực lượng thanh tra môi trường can được đào tạo thêm về trình độ. pháp lý và nghiệp vụ thanh tra để có thể phát hiện và xử lý kịp thời, đúng đắn. các hành vi vị phạm pháp luật môi trường. - Chuẩn bị đội ngũ cán bộ được trang bị kiến thức pháp luật quốc tế về môi trường để tham gia vào việc giải quyết các tranh chấp môi trường có yếu tố nước ngoài, giải quyết tranh chấp giữa Việt Nam và các nước khác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Hoàn thiện hệ thống tư pháp nhằm xét xử có hiệu quả các tranh chap môi trường. * Hệ thống toà án. Hoạt động xét xử các tranh chấp môi trường hiện tại do hệ thống toà án nhân dân các cấp thực hiện. Do tranh chấp môi trường là hiện tượng mới nên thực tiễn xét xử các tranh chấp môi trường chưa đúc rút được những kinh nghiệm hoặc bài học có tính đặc thù cho hệ thống tư pháp. Điều này có nghĩa là chúng ta chưa thể có những đề xuất cụ thể cho việc hình thành các cơ quan xét xử tranh chấp môi trường dưới dạng toà án chuyên biệt như kiểu toà kinh tế, dân sự hay lao động. Tuy nhiên, căn cứ vào thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan xét xử hiện nay, đặc điểm, tính chất và qui mô của các tranh chấp môi trường đang diễn ra trong thực tế, chúng tôi cho rằng cần qui định thêm thẩm quyền giải quyết tranh. chap môi trường cho toà án nhân dan các cấp. Tham quyền này nên xác định theo nguyên tac lãnh thổ, tức là tranh chấp giữa các chủ thể sinh sống hay hoạt động trong địa phương nào sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án địa. Trong các toà án chuyên biệt hiện có thì toà dân sự là toà thích hợp nhất cho các giải quyết tranh chấp môi trường. Trong tương lai, khi các vụ án tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiêm môi trường gây nên nói riêng và các tranh chấp khác trong lĩnh vực môi trường nói chung gia tăng và các bên có xu hướng khởi kiện trước toà án nhiều hơn thì chúng ta nên thành lập Toà môi trường. Duong nhiên, việc đề xuất một mô hình Toà môi trường tại Việt Nam không dễ dàng có ngay sức thuyết phục. Ngay cả đối với những toà chuyên trách đã được thành lập để giải quyết các tranh chấp phổ biến, như Toà kinh tế, Toà lao động, Toà hành chính thì hiện cũng đang có nhiều ý kiến cho rằng cần phải xem xét lại. Do số lượng các vụ án mà các Toà chuyên trách nêu trên giải quyết không tương xứng với cơ cấu tổ chức hiện có của hệ thống này. Tuy nhiên, chúng tôi lại cho rằng chuyên môn hoá hoạt động giải quyết tranh chấp là một xu thế không thể đảo ngược. Điều quan trọng là cần phải có cách tiếp cận mới đối với việc giải quyết các tranh chấp, tăng cường vai trò của hệ thống cơ quan tư pháp trong. việc giải quyết xung đột; và sắp xếp khoa học, hợp lý tổ chức, bộ máy.. Toà môi trường không cần thiết phải được thành lập ở cấp quận, huyện mà thành lập ở cấp tỉnh và trung ương, hoặc không phân cấp thẩm quyền giải quyết. tranh chấp theo địa giới hành chính mà theo tính chất và mức độ nghiêm trọng. của vụ việc. Thậm chí Toà môi trường có thể được thành lập theo khu vực có những đặc điểm môi trường tương đồng hoặc các quan hệ xung đột môi. trường có tính chất giống nhau. Toà môi trường sẽ giải quyết mọi tranh chấp liên quan các nguồn tài nguyên và các yếu tố môi trường, như: tranh chấp về tài nguyên đất, tài nguyên nước, về ô nhiễm không khí, tiếng ồn và đa dạng sinh học.. Toà môi trường cũng sẽ giải quyết các yêu cầu nảy sinh ngay từ giai đoạn lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Nói cách khác là Toà môi trường sẽ giải quyết tất cả các xung đột lợi ích về. môi trường, không phân biệt tính chất của quan hệ xung đột, chủ thể tham gia tranh chấp, thời điểm nảy sinh tranh chấp. Thẩm quyền của Toà án môi trường có thể được quy định như sau: Tất cả những tranh chấp liên quan đến việc khai thác, sử dụng, quản lý, bảo vệ các nguồn tài nguyên và các yếu tố môi trường đều do Toà môi trường giải quyết. * Năng lực của thẩm phán. Thể chế tổ chức có phát huy được chức năng. và tác dụng của chúng hay không phụ thuộc ở mức quyết định vào năng lực và trình độ của nguồn nhân lực trong đó. Đối với hệ thống toà án, việc xây dung một cơ chế xét xử thích hợp, qui định chính xác thẩm quyền của chúng chỉ được coi là điều kiện cần. Điều quan trong và quyết định hơn là chất lượng và trình độ của thẩm phán và các viên chức tư pháp tham gia vào quá trình xét xử. Vì vay, xét ở khía cạnh môi trường, việc nâng cao trình độ của thẩm phán, kiểm sát viên về các vấn đề bảo vệ môi trường cần phải đặc biệt được chú trọng. Đa số các thẩm phán đương nhiệm hiện nay không được học luật môi trường vì trong chương trình đào tạo ở thời điểm họ tốt nghiệp chưa có môn học này. Điều này đòi hỏi đội ngũ thẩm phán và đội ngũ công tố viên phải được được đào tạo về những kiến thức pháp luật môi trường, hình thành được cách tiếp cận hợp lý và kĩ năng thích hợp giải quyết tranh chấp môi trường, nhất là kĩ năng xác định mức độ thiệt hại trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm của các nước trong việc xây dựng các chương trình đào tạo đội ngũ thẩm phán có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực môi trường; bổ nhiệm các luật sư có nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong việc giải quyết tranh chấp môi trường làm thẩm phán chuyên giải quyết tranh chấp môi trường. * Vai trò của Viện kiểm sát trong giải quyết tranh chấp môi trường. Khác với xu thế chung về cải cách hoạt động tư pháp trong các lĩnh vực kinh tế, lao động, dân sự, đó là hạn chế vai trò của Viện kiểm sát trong các vụ án mà xung đột chỉ thuần tuý là lợi ích tư. Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, do đặc thù của tranh chấp là có sự gắn chặt giữa lợi ích tư và lợi ích công cần bảo vệ, nên vai trò của Viện kiểm sát cần phải được tăng cường. Khi xây dựng pháp luật về môi trường và Bộ luật tố tụng dân sự, chúng tôi cho rằng cần bảo. l°u quyền của Viện kiểm sát tham gia giải quyết tranh chấp môi tr°ờng ể bảo vệ lợi ích công cộng. Theo chúng tôi, sự tham gia của c¡ quan kiểm sát vào việc xét xử các tranh chấp môi tr°ờng cân °ợc bảo l°u trong những tr°ờng hợp sau:. Thứ nhất, các vụ tranh chấp liên quan ến những khu vực thuộc di san quốc gia và di sản thế giới, các khu vực có các công trình công cộng có tầm quan trọng lớn ối với cộng ồng, ối với nhà n°ớc;. Thứ hai, các vụ mà bên bị thiệt hại là những ối t°ợng ít có khả nng tự báo vệ do trình ộ vn hoá thấp, do nghèo ói hoặc những lý do t°¡ng tự. Xã hội hoá việc giải quyết tranh chấp môi tr°ờng. Nh° trên ã phân tích, bảo vệ trật tự công cộng nói chung, bảo vệ môi tr°ờng nói riêng tr°ớc hết là trách nhiệm của Nhà n°ớc, song cing không nên tuyệt ối hoá vai trò của Nhà n°ớc trong l)nh vực này.

    KET LUAN

    - Chất l°ợng chủ thể giải quyết tranh chấp môi tr°ờng °ợc coi trọng theo h°ớng nâng cao ý thức bảo vệ môi tr°ờng trong dân chúng, tng c°ờng nng lực chuyên môn, nng lực quản lý môi tr°ờng, nng lực thừa hành pháp luật môi tr°ờng của ội ngi cán bộ công quyền; chuyên môn hoá công tác giải quyết tranh chấp môi tr°ờng của ội ngi thẩm phán. Giải pháp tr°ớc mắt là từng b°ớc hình thành nên những ph°¡ng pháp, cách thức giải quyết tranh chấp môi tr°ờng sao cho có hiệu quả, áp ứng ngay những yêu cầu thực tế ang ặt ra ối với việc giải quyết tranh chấp môi tr°ờng, ồng thời phù hợp với xu thế và thông lệ quốc tế.