Phân chia trách nhiệm vận tải trong hợp đồng mua bán ngoại thương trong vận tải đa phương thức

MỤC LỤC

Khái niệm trách nhiệm vận tải

§ Trách nhiệm vận tải là trách nhiệm tổ chức chuyên chở hàng hoá từ nơi giao hàng (bên bán) đến nơi nhận hàng cuối cùng (bên mua) theo quy định của hợp đồng.

PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM VT TRONG HĐ MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG

    § Trong mua bán quốc tế, ai là người có trách nhiệm ký kết hợp đồng vận chuyển và thanh toán toàn bộ hay một phần cước phí cho người vận chuyển, tổ chức việc vận chuyển hàng hoá trên toàn bộ hành trình hay từng chặng nhất định thì người đó là người giành được "quyền vận tải". § Việc phân chia trách nhiệm vận tải trong mua bán quốc tế chính là việc xác định "quyền vận tải”. Chữ cái đầu tiên của từ “Ex” có thể hiểu là người bán giao hàng bằng cách đặt hàng hoá ngay “Tại”.

    Chữ cái F xuất phát từ ”Free” có thể hiểu là người bán được “Giải thoát trách nhiệm” giao hàng và. “không phải chịu chi phí” sau khi giao hàng cho người chuyên chở (Carrier) tại nơi quy định, hoặc giao hàng dọc mạn tàu (Alongside Ship) hoặc trên tàu (On Board) tại cảng bốc hàng quy định. FCA Free Carier - Giao cho người chuyên chở FAS Free Alongside Ship - Giao dọc mạn tàu FOB Free on Board - Giao trên tàu.

    CFR Cost and Frieght - Tiền hàng và cước phí CIF Cost-Insurance and Frieght - Tiền hàng,. Chữ cái D xuất phái từ “Delivered” thể hiện rằng, người bán hoàn thành nghĩa vụ của mình khi “Đã giao” hàng cho người mua tại nơi đến quy định. DAP Delivered At Place - Giao hàng tại nơi đến DPU Delivered At Place Unloaded - Giao hàng.

    § Người có trách nhiệm thanh toán trực tiếp toàn bộ hay một phần cước phí cho người chuyên chở và có trách nhiệm tổ chức việc chuyên chở hàng hoá trên toàn bộ hành trình hay trên chặng đường chính thì người đó giành được “quyền vận tải”. § Trong mua bán quốc tế, xác định trách nhiệm vận tải chính là xác định quyền vận tải đối với hàng hóa. § Quyền về vận tải cũng chính là quyền tổ chức vận chuyển hàng hóa từ nơi giao hàng cho đến nơi nhận hàng theo quy định.

    § Lựa chọn người chuyên chở, tuyến đường VT, phương thức chuyên chở có lợi cho mình nếu HĐ MB không quy định cụ thể. § Khi HĐ mua bán không quy định thời gian giao hàng cụ thể, người dành quyền vận tải có thể chủ động trong việc giao nhận và vận chuyển hàng hoá. § Tận dụng được đội tàu buôn và phương tiện VT trong nư c nhằm tăng thu và giảm chi ngoại tệ.

    § TH1: khó thuê hoặc không thuê được phương tiện VT (thiếu ngoại tệ, không biết cách thuê, cước phí tăng so với t/gian kí HĐMB). § TH3: Quá cần bán hoặc quá cần mua một loại hàng nào đó trong khi đối phương muốn dành quyền vận tải.

    VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

    • CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

      Vận tải đa phương thức là việc chuyên chở hàng hoá bằng ít nhất 2 phương thức vận tải khác. § Chỉ sử dụng 1 chứng từ vận tải duy nhất, 1 chế độ trách nhiệm thống nhất, 1 người chịu trách nhiệm về hàng hóa trong toàn bộ quá trình vận tải và tổ chức thực hiện quá trình đó. § Chủ yếu vận chuyển container (tiêu chuẩn hóa, có kích thước cố định, xếp dỡ tự động), pallet, trailer.

      § Vận tải đường sắt/ Đường ô tô/ Đường nội thuỷ – Đường biển (Rail/Road/Inland Waterway-Sea). § Công ước của LHQ về chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đa phương thức quốc tế, 1980 (UN Convention on the International Multimodal Transport of Goods, 1980). § Bản quy tắc về chứng từ vận tải đa phương thức do ICC kết hợp v i Ủy ban thương mại và phát triển của Liên Hợp Quốc (1992).

      § Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ vận tải đa phương thức (UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents). § Một số khu vực/vùng đã thiết lập cơ sở trách nhiệm riêng dựa trên Công ư c Vận tải đa phương thức chưa phê chuẩn của Liên Hợp Quốc 1980 và Quy tắc UNCTAD/ ICC 1992. Hiệp định khung ASEAN về Vận tải đa phương thức (Asean Framework Agreement on Multimodal Transport - AFAMT) được ký kết tháng từ 11/2005.

      § Incoterms (International Commercial Terms) - bộ điều kiện thương mại quốc tế là tập quán thương mại được khuyến khích áp dụng trong thương mại nội địa và quốc tế. § Việc tham chiếu đến một trong những điều khoản của Incoterms sẽ giúp xác định một cỏch rừ ràng nghĩa vụ của cỏc bờn và giảm thiểu cỏc rủi ro về khiếu nại phỏp lý. § Việc nắm vững Incoterms giúp đẩy nhanh tiến trình đàm phán thương mại, giúp các bờn mua bỏn nhận thức rừ ràng và thực hiện tốt quyền lợi và nghĩa vụ, giảm thiểu tranh chấp thương mại.