Đánh giá và đề xuất cải thiện hoạt động quản trị rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty cổ phần quốc tế TICO

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát

Các nghiên cứu đã xây dựng các mô hình và phương pháp đánh giá rủi ro đa dạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng cụ thể tác động tới rủi ro trong quy trình xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn chưa có nhiều các nghiên cứu về quản trị rủi ro với đối tượng là các doanh nghiệp logistics forwarder trong khi công tác quản trị rủi ro trong xuất nhập khẩu đang ngày càng được chú trọng trong các doanh nghiệp này, đặc biệt trong giai đoạn kinh tế đầy biến động khó lường như hiện nay.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích, xử lý số liệu

- Phương pháp phân tích - tổng hợp: Từ những tài liệu công ty cung cấp, phân tích dữ liệu để nghiên cứu đánh giá chính xác thực trạng quản trị rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường bộ của Công ty Cổ phần Quốc tế TICO. - Phương pháp thống kê - mô tả: Sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, sử dụng bảng tính Excel, bảng biểu, hình vẽ mô tả, trình bày các dữ liệu thống kê phản ánh thực trạng về đánh giá các hoạt động nhận hàng nhập khẩu bằng đường bộ tại Công ty Cổ phần Quốc tế TICO trong 3 năm 2021-2023.

Kết cấu khóa luận

- Phương pháp so sánh: Lập bảng biểu thống kê, sơ đồ hình vẽ về hoạt động kinh doanh trong 3 năm, từ đó so sánh chỉ ra sự khác nhau, tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận qua các năm. Trên cơ sở so sánh chỉ ra các điểm mạnh, yếu để tìm ra biện pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của công ty.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

Một số khái niệm cơ bản

    “Quản trị rủi ro trong tác nghiệp thương mại quốc tế là hệ thống các nghiệp vụ nhằm nhận dạng, đánh giá, đối phó với những nguyên nhân và hậu quả của rủi ro trong quá trình tiến hành các tác nghiệp thương mại quốc tế” (PGS.TS Doãn Kế Bôn, 2009, Giáo trình quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Trang 375). Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) là bất kì loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu nhập, chứng từ liên quan đến hàng hóa (theo quy tắc mẫu của FIATA - Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế).

    Một số lý thuyết về vấn đề nghiên cứu

      Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu có thể được tiếp cận theo 2 nhóm: Nguyên nhân từ môi trường vĩ mô bao gồm Biến động của thị trường kinh tế, chính trị toàn cầu; Thay đổi về chính sách và quy định và Những nguyên nhân từ môi trường vi mô bao gồm Quy trình quản trị rủi ro không hiệu quả;. “Tài trợ rủi ro là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra và cung cấp những phương tiện (hay nguồn lực) để khắc phục hậu quả hay bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra, gây quỹ dự phòng cho những chương trình để giảm bớt bất trắc và rủi ro hay để gia tăng những kết quả tích cực.” (PGS.TS Trần Hùng, 2017, Giáo trình quản trị rủi ro, Trang 97).

      Bảng 2.1. Đo lường rủi ro dựa trên mức độ tổn thất và tần suất xuất hiện
      Bảng 2.1. Đo lường rủi ro dựa trên mức độ tổn thất và tần suất xuất hiện

      Vai trò của quản trị rủi ro

      + Chuyển giao tài trợ rủi ro: là việc chuyên tổn thất cho một tác nhân kinh tế khác và có hai loại đó là chuyển giao rủi ro bảo hiểm và chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm. Thứ năm, quản trị rủi ro góp phần nâng cao vị thế, uy tín của tổ chức, cá nhân, giúp doanh nghiệp gặp thuận lợi và thu hút tốt hơn với các đối tác, thực hiện thành công nhiều hơn các hợp đồng trong kinh doanh.

      THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC

      Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

      Dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế: Với mạng lưới đại lý trải rộng khắp các thị trường trọng điểm và mối quan hệ tốt với nhiều hãng tàu và hãng bay uy tín, TICO cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa với mức giá cạnh tranh bằng đường biển, đường hàng không, đường sắt,..cho các đối tác nước ngoài. Vận tải nội địa: Đáp ứng nhu cầu về vận chuyển hàng hóa, vận chuyển trucking đường bộ từ kho của khách hàng đến kho đối tác hay cửa khẩu, cảng biển – sân bay và ngược lại, vận chuyển hàng hóa đi các tỉnh trong nước, TICO cung cấp dịch vụ trucking đường bộ bằng xe đầu kéo, xe tải với tải trọng và kích thước đa dạng.

      Cơ cấu tổ chức và nguồn lực công ty

      Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự Công ty Cổ phần quốc tế TICO - Giám đốc: Ông Tô Ngọc Phương là người đứng đầu, đại diện pháp lý của công ty, chịu trách nhiệm pháp luật về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Phòng Kế toán: Phòng kế toán chịu trách nhiệm thực hiện các công việc liên quan đến kế toán, bao gồm ghi chép, tổng hợp, phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập bỏo cỏo tài chớnh, theo dừi tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty.

      Quy trình thực hiện nhận hàng nhập khẩu đường biển tại Công ty Cổ phần quốc tế TICO

      Đến năm 2023, hoạt động nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của công ty đã có dấu hiệu phục hồi, đạt mức doanh thu 75,98 tỷ, tăng 10,3% so với năm 2022.Kết quả này đạt được là do nền kinh tế thế giới và Việt Nam bắt đầu có tín hiệu hồi phục sau suy thoái, thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng tăng đồng thời các chính sách đầu tư phát triển của Chính phủ khuyến khích các dự án mới làm tăng nhu cầu nhập khẩu trang thiết bị, nguyên vật liệu từ nước ngoài. TICO sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin sau cho hãng tàu bao gồm: Cảng đi (port of loading), Cảng chuyển tải: có hai hình thức là chuyển tải: transit và đi thẳng:. direct), Cảng đến (port of discharge), Tên hàng, trọng lượng, Thời gian tàu chạy (ETD), Thời gian đóng hàng và các yêu cầu khác như: loại container, kích cỡ, nhiệt độ, độ thông gió,.

      Phân tích thực trạng quản trị rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty Cổ phần quốc tế TICO

      • Phân tích và đo lường rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty Cổ phần quốc tế TICO

        Đối với TICO, có nhiều trường hợp nhà xuất khẩu không hoàn thành quá trình đóng gói hàng hóa đúng thời hạn như một shipper xuất sản phẩm linh kiện điện tử theo điều kiện FOB từ cảng Shanghai, Trung Quốc đi cảng Hải Phòng, TICO đã book tàu nhưng shipper chưa đóng hàng đúng hạn dẫn đến việc không kịp thời gian xuất hàng, dẫn đến phát sinh chi phí hủy booking với hãng tàu Wanhai. - Trường hợp rủi ro do đối tác không uy tín, điển hình như trường hợp ký kết hợp đồng với doanh nghiệp không đủ uy tín, năm 2022, một consignee tại Việt Nam đã từ chối nhận lô hàng do Công ty Cổ phần quốc tế TICO thực hiện nhập khẩu do shipper có dấu hiệu lừa đảo, gửi sai hàng hóa, dẫn đến phát sinh chi phí lưu container ở cảng rất lớn, đồng thời dẫn đến tranh chấp giữa các bên và ảnh hưởng tới uy tín của Công ty.

        Bảng 3.5: Mức độ và tần suất của các rủi ro trong quy trình nhập khẩu bằng  đường biển của Công ty Cổ phần quốc tế TICO
        Bảng 3.5: Mức độ và tần suất của các rủi ro trong quy trình nhập khẩu bằng đường biển của Công ty Cổ phần quốc tế TICO

        Đánh giá thực trạng về quản trị rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty Cổ phần quốc tế TICO

          Thứ ba, với hoạt động Kiểm soát rủi ro, Công ty Cổ phần quốc tế TICO đã triển khai linh hoạt và đa dạng các biện pháp kiểm soát rủi ro nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ cỏc nguy cơ tiềm ẩn, bao gồm việc thiết lập cỏc quy trỡnh và quy định rừ ràng, đào tạo nhân viên về an toàn và quản lý rủi ro và nâng cao khả năng phản ứng nhanh chóng đối với các sự cố có thể xảy ra. Thứ tư, đối với hoạt động Tài trợ rủi ro, Công ty đã xây dựng và duy trì các quỹ dự phòng hoặc mạng lưới bảo hiểm để đối phó với các hậu quả của các sự cố không mong muốn, giúp công ty giảm bớt tác động tiêu cực của rủi ro đối với hoạt động kinh doanh và tài chính của họ, đồng thời tăng cường sự ổn định và độ tin cậy của quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển.

          ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG

          Định hướng phát triển quản trị rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty Cổ phần quốc tế TICO

          Đồng thời, phát triển các kế hoạch và chiến lược dự phòng để đối phó với các tình huống không mong muốn một cách linh hoạt và hiệu quả.

          Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty Cổ phần quốc tế TICO

            - Sử dụng công nghệ tiên tiến: TICO có thể đầu tư vào các công nghệ mới như hệ thống theo dừi hàng húa, hệ thống quản lý kho tự động, và phần mềm quản lý chuỗi cung ứng để cải thiện khả năng kiểm soát rủi ro. - Tối ưu hóa việc sử dụng các công cụ tài chính: TICO có thể xem xét và tối ưu hóa việc sử dụng các công cụ tài chính như bảo hiểm, bảo đảm và các sản phẩm tài chính phái sinh để giảm thiểu rủi ro và tối ưu hóa lợi ích từ các giao dịch tài chính.

            Một số kiến nghị để nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển

              Thứ nhất, ưu hóa quy trình thủ tục hải quan và giấy tờ trong quá trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong hoạt động thông quan hàng hóa, giảm thiểu rủi ro thời gian, chi phí đối với doanh nghiệp. Thứ năm, thúc đẩy hợp tác với các đối tác trong ngành vận tải biển: Cơ quan hải quan cần hợp tác chặt chẽ với các đối tác trong ngành vận tải biển như các công ty vận tải và các cơ sở lưu trú để chia sẻ thông tin và kinh nghiệm trong việc phòng ngừa rủi ro và nâng cao mức độ an toàn và an ninh của hàng hóa nhập khẩu.