Đề xuất giải pháp hoàn thiện dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không tại Công ty TNHH Giao Nhận PGS Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung

Mục tiêu cụ thể

• Phân tích và đánh giá thực trạng giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không tại công ty TNHH Giao nhận PGS Việt Nam trong giai đoạn 2021 – 2023. • Đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không tại công ty TNHH Giao nhận PGS Việt Nam trong thời gian tới.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập từ nguồn dữ liệu nội bộ Công ty TNHH Giao nhận PGS Việt Nam trong giai đoạn 2021 - 2023 (Báo cáo tài chính các năm, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo của các phòng ban trong công ty).

CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HểA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

  • Một số khái niệm cơ bản
    • Cơ sở lý thuyết về dịch vụ giao nhận hàng hóa 1. Phân loại dịch vụ giao nhận hàng hóa
      • Cơ sở lý thuyết về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không 1. Đặc điểm và nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không

        Theo quy định tại điều 239 luật thương mại năm 2005 thì người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa có quyền cầm giữ số lượng hàng hóa nhất định và các chứng từ liên quan đến hàng hóa để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán tiền thù lao và các chi phí hợp lý khác của khách hàng. Tuy nhiên, người chuyên chở không phải chịu trách nhiệm nếu anh ta chứng minh được rằng anh ta và đại lý của anh ta đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết để tránh thiệt hại hoặc đã không thể áp dụng được những biện pháp như vậy trong khả năng của mình và cũng sẽ không phải chịu trách nhiệm bồi thường nếu anh ta chứng nhiệm bồi thường trong hai trường hợp sau: hàng hóa bị mất mát hư hại và hàng hóa bị giao chậm trong thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở, do lỗi trong việc hoa tiêu, chỉ huy vận hành máy bay. - Chính sách nhà nước về xuất khẩu: là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế.Trong nghị định 57, Chính Phủ cho phép mọi doanh nghiệp có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp đã khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực ngoại thương, góp phần làm tăng sản lượng hàng hóa giao nhận từ đó gia tăng số lượng các hợp đồng uỷ thác xuất khẩu.

        - Quy định của luật pháp đối với hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế: Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp riêng biệt và họ đều có quy định rất chặt chẽ về thủ tục hải quan, quá cảnh hàng hóa tạo ra một số khó khăn cho các công ty nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa.

        PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HểA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN PGS VIỆT NAM

        • Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Giao nhận PGS Việt Nam 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Giao nhận PGS Việt Nam
          • Đánh giá thực trạng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không tại Công ty TNHH Giao nhận PGS Việt Nam

            Công ty TNHH Giao nhận PGS Việt Nam (Parisi Grand Smooth Viet Nam Logistics) được thành lập ngày 29/04/2011, là công ty con của Tập đoàn Francesco Parisi (1807) với 3 văn phòng tại Việt Nam và là đại lý của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) và Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA). Với lịch sử hơn 200 năm phát triển của đội ngũ giàu kinh nghiệm và am hiểu kiến thức địa phương của công ty mẹ, là tiền đề PGS Logistics Việt Nam tự tin định vị mình là chuyên gia cung cấp và tư vấn dịch vụ vận tải hàng không, đường biển, dịch vụ hậu cần và dịch vụ logistics thương mại điện tử trên quy mô quốc tế với sứ mệnh cung cấp các giải pháp cá nhân hóa và cạnh tranh. Khi đó bộ phận Sale của PGS sẽ là người đảm nhiệm hoạt động tìm kiếm và thuyết phục khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty thông qua một số nền tảng mạng xã hội như facebook, các hội nhóm, website hoặc dựa vào các mối quan hệ đã có để tiếp cận và trao đổi về dịch vụ, trao đổi trực tiếp về dịch vụ với bộ phận phụ trách xuất nhập khẩu của công ty.

            Các hãng hàng không đối tác của PGS gồm có: Vietnam Airlines, Asiana Airlines, China Airlines, Qatar Airways, Singapore Airlines, Korean Air,..Công ty chuyên cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không từ sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng đến tất cả các sân bay trên toàn thế giới và ngược lại với dịch vụ nhanh nhất và chi phí tốt nhất, đã giúp cho khách hàng không chỉ nhận được báo giá tốt mà còn giúp cho PGS nhanh chóng và dễ dàng hơn trong quá trình đặt booking với hãng hàng không. Đối với các khách hàng tự vận chuyển hàng đến cảng hàng không, khách hàng cũng được yêu cầu gửi các thông tin về thời gian giao hàng đến sân bay, thông tin về lái xe và xe tải vận chuyển, sau đó nhân viên hiện trường (Ops) tại sân bay sẽ cùng người của chủ hàng tiến hàng làm các thủ tục nhận xe và nhập hàng vào kho. Theo như phỏng vấn trưởng phòng Logistics của công ty - anh Ninh Phạm cho biết, sau khi đã điền đầy đủ các thông tin cần thiết để khai báo và lưu lại bản nháp của tờ khai, các nhân viên luôn được nhắc nhở kiểm tra kĩ một lần nữa các thông tin lô hàng đã thể hiện trên hệ thống có trùng khớp với trên chứng từ hay không.

            Sơ đồ 3.2. Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Giao nhận PGS Việt Nam
            Sơ đồ 3.2. Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Giao nhận PGS Việt Nam

            ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HểA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG

            Định hướng hoàn thiện dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không tại công ty TNHH Giao Nhận PGS Việt Nam

            Thứ ba, để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, cần đa dạng hóa các loại hình dịch vụ với chất lượng cao, giá cả hợp lý nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu từ phía khách hàng. Để thực hiện được điều này, công ty đã xây dựng kế hoạch nỗ lực tìm kiếm, hợp tác với các đối tác nước ngoài, đồng thời duy trì mối quan hệ hợp tác lâu dài với các hãng máy bay để tận dụng được tiềm lực thị trường cũng như gia tăng sự hợp tác giúp tối ưu hóa chi phí nhất khi công ty thâm nhập vào một thị trường mới. Đối với thị trường trong nước, công ty có kế hoạch mở rộng phát triển chi nhánh dịch vụ tại Thành phố Đà Nẵng để tạo sự kết nối giữa ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam, tập trung chủ yếu vào dịch vụ vận tải đường hàng không.

            Mục tiêu đến năm 2027, công ty công ty dự kiến sẽ có 8 chi nhánh phủ sóng khắp mọi miền Tổ quốc, trở thành nhà cung cấp cấp dịch vụ cho các khách hàng, đối tác doanh nghiệp lớn.

            Đề xuất hoàn thiện giải pháp nhằm hoàn thiện dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không tại Công ty TNHH Giao nhận PGS Việt Nam

              PGS cần phân công nhân sự có năng lực, kiến thức chuyên môn và sự am hiểu về các luật định chịu trỏch nhiệm theo dừi những thay đổi liờn quan đến nghiệp vụ xuất khẩu hàng húa từ phớa cỏc cơ quan chức năng, theo dừi cỏc luật định liờn quan đến loại hàng húa mà công ty đang nhận xuất khẩu, cập nhật thông tin từ cấp trên và cơ quan hữu quan như Cảng, Bộ Thương Mại để kịp thời có những bổ sung, điều chỉnh các thông tin phù hợp các chứng từ liên quan. Thực tế cho thấy số lượng lô hàng xuất khẩu trung bình mỗi tuần là rất lớn và có rất nhiều các vấn đề liên quan đến chứng từ của nhiều lô hàng xảy ra trong cùng một thời điểm, nếu các vấn đề không được giải quyết nhanh chóng thì sẽ làm ùn tắc, chậm trễ các công đoạn sau và ảnh hưởng đến thời gian nhận hàng xuất khẩu, ảnh hưởng đến tiến độ chung của quá trình cung ứng dịch vụ. Đồng thời sẽ tạo nên sự chuyên sâu và thành thạo hơn trong nghiệp vụ của các nhân viên, bởi công việc luôn là một dây chuyền khép kín, các cán bộ, nhân viên trong bộ phận, phòng sẽ trao đổi ngược với nhau, hỗ trợ nhau trong quá trình thực hiện.

              Bên cạnh việc ổn định đối nội thì công ty cũng cần có chiến lược cụ thể cho việc mở rộng đối ngoại để có thể tiếp cận được nhiều hơn thị phần quốc tế, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập của kinh tế như hiện nay.

              Một số kiến nghị với Nhà nước và các cơ quan chức năng liên quan để hoàn thiện dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không tại công ty TNHH Giao Nhận

                Một số quy định về thủ tục hải quan chưa rừ ràng như thủ tục hủy tờ khai, thủ tục sửa tờ khai; phõn tớch, phõn loại hàng hóa quá lâu, lấy quá nhiều mẫu; các quy định về thời hạn nộp các kết quả kiểm tra chất lượng chưa thực sự phù hợp và thiếu linh hoạt;. Việc chuyển chứng từ nộp thuế giữa các cơ quan hải quan, kho bạc, ngân hàng còn gây nhiều phiền hà trong việc chứng minh doanh nghiệp đã nộp thuế cho tờ khai đã mở. Cơ sở hạ tầng CNTT ở các cơ quan hải quan còn tồn tại một số hạn chế: chưa đồng bộ, đường truyền chậm, cập nhật tình hình nộp thuế của doanh nghiệp diễn ra chậm.

                Thứ nhất, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vận tải đường hàng không, xây dựng các cảng hàng không đạt chuẩn quốc tế phục vụ vận chuyển hàng hóa.