Nghiên cứu chuyển giá và các biện pháp chống chuyển giá tại Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cứu thực trạng vấn đề chuyển giá của các doanh nghiệp tại Việt Nam nhằm đánh giá sự ệu quả của các biện pháp chốhi ng chuyển giá và đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của những biện pháp này.

Khoảng trống nghiên cứu

Phạm vi tập trung vào các doanh nghiệp đang có trụ sở hoặc chi nhánh tại Việt Nam từ năm 2000 đến nay.

Cở sở lý luận và thực tiễn

Cở sở lý luận .1. Công ty TNCs

  • Chuyển giá 1. Khái niệm

    Là chủ ể đạth i diện cho xu hướng hội nhập kinh tế quố ế, các công ty xuyên c t quốc gia có vai trò đẩy mạnh phát triển thương mại và đầu tư quốc tế, thúc đẩy tự do thương mại và đa dạng hóa việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ đa quốc gia, gia tăng quy trình chuyển giao công nghệ, tạo và bồi dưỡng trình độ nhân công ở các nước đang phát triển. Có rất nhiều định nghĩa về hoạ ộng chuyển giá của doanh nghiệp, nhưng về cơ t đ bản, hoạt động chuyển giá là tập hợp các biện pháp áp dụng các chính sách định giá đối với hàng hóa kinh doanh (dướ ạng tài sản hữu hình, vô hình, dịi d ch vụ và tiền lãi vay) của doanh nghiệp nhằm mục đích thay đổi giá trị vốn có của hàng hóa trong quá trình phân phối giữa các doanh nghiệp thành viên hoặc có liên kết. - Miễn giảm thu suế ất, thuế thu nhập doanh nghiệp: Các công ty xuyên quốc gia khi đặt chi nhánh tại Việt Nam sẽ được hưởng mức thu suế ất ưu đãi, thậm chí đ i vố ới các công ty mới thành lập, nhà nước có thể bảo hộ về nghĩa vụ thuế một thời gian trước khi thu thuế thu nhập của các doanh nghiệp này.

    Tất nhiên con số kể trên cũng tồn tại những doanh nghiệp thực sự gặp phải tình trạngthua lỗ, tuy nhiên hàng loạt những cái tên “ăn nên làm ra”, liên tục mở rộng đầu tư cũng kê khai trên giấy tờ là đang kinh doanh thua lỗ, có thể kể đến như: Coca Cola, Adidas, Shopee,… đã đặt ra nghi vấn cho chính phủ về tính xác thực trong việc kê khai giấy tờ của các doanh nghiệp. Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp FDI trong năm 2020 Thậm chí đến các doanh nghiệp nội địa cũng đang dần áp dụng hoạt động chuyển giá để thu lợi về cho bản thân, điển hình phải kể đến vụ án chuyển giá của hai tập đoàn sản xuất bia hàng đầu Việt Nam là Sabeco và Habeco. Vậy nhưng các công ty mẹ thường sẽ thành lập nên những công ty con đứng tên cho hoạ ộng của công ty tại Việt đ t Nam, trong thời gian được bảo trợ từ nhà nước, phần lợi nhuận được dịch chuyển tớ ẽ không bị hoặc bị xét thu thuế rấi s t ít, vì vậy nhà nước Việt Nam sẽ không nhận được tiền thuế từ hình thức chuyển giá này.

    Bảng 1. Thuế  ất doanh nghiệp của một số  su quốc gia trên th ế giới
    Bảng 1. Thuế ất doanh nghiệp của một số su quốc gia trên th ế giới

    Cơ sở thực tiễn

      Trên giấy tờ, doanh nghiệp Adidas Việt Nam đăng ký kinh doanh với tư cách nhà phân phối bán buôn, nhưng lại phát sinh những chi phí bán lẻ như chi phí hỗ ợ vật dụng cho nhà bán lẻ, tiền tr tiếp thị quố ế, phí quản lý vùng,… Ngoài ra, Adidas Việt Nam không chịu trách nhiệc t m sản xuấ ản phẩm nhưng lạt s i phải thanh toán phí bản quyền cho doanh nghiệp Adidas AG. Hợp đồng thỏa thuận việc công ty Keangnam Enterprise s chẽ ịu trách nhiệm khảo sát, thiế ế, cung cấp thiếu bị t k thi công, tư vấn tài chính, dàn xếp vốn vay, các dịch vụ tư vấn nghiệp vụ,… Đáng chú ý là, chi phí cho việc tư vấn quá cao, chiếm một phần lớn trong giá trị hợp đồng. Cơ sở để ti thực hiện việc chuyển giá của Sabeco nằ ở ỗ, công ty này đã tạo nên mộm ch t mạng lưới giao dịch ph c tứ ạp giữa các công ty liên kế ừ đó gây khó khăn cho công việt, t c thanh tra kiểm toán do không thể xác định được đâu là doanh thu thự ự của chuỗi buồn bán liên công c s ty này để đánh thuế.

      Công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) là công ty thực hiện việ ản xuất và phân phối các sản phẩm bia, nước s c giải khát mang thương hiệu Sabeco, có thể kể đến như: Bia 333, Bia Sài Gòn Special, Bia Lạc Việt,… Tuy nhiên, thay vì tr c tiự ếp phân phố ản phẩi s m đến tay người tiêu dùng cuối cùng (khách hàng), công ty này lại bán các sản phẩm cho các công ty khu vực, đại lý cấp 1, cấp 2, cấp 3 và các nhà hàng.

      Hình 3. Tương quan giữa doanh thu và lợi nhuận của Coca Cola qua các năm. Nguồn:
      Hình 3. Tương quan giữa doanh thu và lợi nhuận của Coca Cola qua các năm. Nguồn:

      PHÁP CHỐNG CHUYỂN GIÁ

      Các biện pháp chống chuyển giá

        Thời gian đầu áp dụng APA tại Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn như chưa doanh nghiệp nào thự ự ký kết APA vớc s i Bộ Tài chính; các quá trình đàm phán phứ ạp, kéo c t dài, các quy định về nội dung th m đẩ ịnh APA còn nhiều rào cản khung pháp lý chung về thuế đố ới doanh nghiệp có giao dịch liên kếi v t. Ngoài ra, Phòng Thanh tra giá chuyển qu nhượng có nhiệm vụ xây dựng và triển khai chương trình thanh tra giá chuyển nhượng hàng năm, thu ập thông tin liên quan đến nghĩa vụ th thuế của các doanh nghiệp, kiến nghị xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật liên quan đến chuyển giá và các nhiệm vụ khác. Thông tư số 201 được chính phủ ban hành năm 2013 đã bổ ng và hướng dẫn su việc áp dụng thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA) trong quản lý thuế, APA là thỏa thuận bằng văn bản giữa cơ quan thuế với người nộp thuế hoặc giữa cơ quan thuế với người nộp thuế và cơ quan thuế các nước, vùng lãnh thổ mà Việt Nam đã ký Hiệp định thuế cho một thời hạn nhất định, trong đó xác định cụ ể th các căn cứ tính thuế, phương pháp xác định giá tính thuế hoặc giá tính thuế theo giá thị trường.

        Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch COVID-19, Chính phủ đã ban hành Nghị định 92/2021/NĐ-CP cho phép giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của k tính thuỳ ế thu nhập doanh nghiệp năm 2021 đố ới các doanh i v nghiệp có doanh thu trong kỳ tính thuế năm 2021 không quá 200 tỷ đồng và doanh thu trong kỳ tính thuế năm 2021 giảm so với doanh thu trong kỳ tính thuế năm 2019.

        Đánh giá các biện pháp chống chuyển giá 1. Thành tựu

          Có nhiều nghi vấn chuyển giá trong các giao dịch liên kết đang được cơ quan thuế làm rừ, như Keangnam Vina tr lói suả ất tiền vay tới 12%/năm (lói suất của ngõn hàng Việt Nam từ 5-7%/năm) cho khoản vay 400 triệu USD từ ngân hàng Kookmin bank (Hàn Quốc)- thành viên trong cùng tập đoàn; trả phí dàn xếp vốn tới 30 triệu USD cho nhà thầu chính- Cty Keangnam Enterprises.Ltd. Thứ nhất, các quy định về giá chuyển giao mới chỉ dừng ở mứ thông tư nên hiệu c lực phỏp lý chưa cao, chưa cú quy định rừ ràng về cỏc khoản chi ngõn sỏch phục vụ chống chuyển giá và chưa có quy chế phối hợp giữa các cơ quan liên quan để giúp ngành Thuế thu nhập thông tin phục vụ công tác chống chuyển giá. Các quy định về nội dung thẩm định APA còn nhiều rào cản khung pháp lý chung về thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết đang được cơ quan thuế hoàn thiện dần như: dữ ệu so sánh tương đồng của cơ quan li thuế; nguyên tắc l a chự ọn đối tượng so sánh giá; phương pháp tính toán xác định giá.

          Ngoài ra, hiện nay cơ quan thuế cũng đang gặp phải những khó khăn trong việc sử dụng cơ sở dữ ệu quản lý thuế như: mứli c độ liên kết và tích hợp giữa các quy trình hiện nay còn chưa cao do chưa có mô hình tổng thể tái thi t kế ế các quy trình nghiệp vụ; cơ sở dữ ệu thông tin phụli c vụ cho công tác QLT hiện nay còn chưa đầy đủ ệ ống thuế còn ; h th phức tạp, nhiều ưu đãi miễn, giảm, nhiều chi phí gây ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thuế.

          KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

            Hiện nay, những chính sách, pháp luật liên quan đến định giá công nghệ, tài sản trí tuệ vẫn còn thiếu, nhất là những biện pháp hỗ ợ của Nhà nướtr c nhằm thúc đẩy hoạ ộng t đ định giá công nghệ, tài sản trí tuệ. Vì vậy, cần có những giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm phát triển hoạ ộng định giá công nghệ và tài sản trí tuệ tại Việt đ t Nam nh m đằ ối phó với thủ đoạn của các TNCs nâng khống giá trị máy móc thiết bị đầu tư vào công ty con để chuyển giá và chiếm hữu lợi nhuận. Đồng thời, đẩy nhanh tiến trình xây dựng Chính phủ điện tử, đảm bảo sự kế ối và trao đổi thông tin tự động giữa t n cơ quan thuế và các cơ quan quản lý nhà nước khác như: Công an, kiểm soát, địa chính, kế hoạch - đầu tư.

            Tóm lại, để nâng cao hiệu quả hoạt động chống chuyển giá ở Việt Nam trong thời gian tới, cần quan tâm trước tiên đến việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động chống chuyển giá và thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trong quản lý thuế nói riêng và quản lý nhà nước nói chung.