Hoàn thiện cơ chế cho vay hộ gia đình sản xuất nông - lâm - ngư - điêm nghiệp trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam

MỤC LỤC

GIA BINH SAN XUẤT NÔNG- LÂM- NGƯ- DIÊM NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Nhằm tạo điều kiện khuyến khích những hộ sản xuất thiếu vốn kinh doanh được vay vốn ngân liàng, ngân hàng phải tổ chức cho vay, thu nợ, thu lãi thuận lợi nhất, giảm chi phi của người vay đồng thời cũng giảm chi phí cho ngân hàng. Phương pháp tiếp cận khách hàng là hộ sản xuất nông nghiệp luôn luôn được quan tâm nghiên cứu và cải tiến, nhằm mục đích vừa nắm bắt được thông tin chính xác, nhanh chóng kịp thời, vừa có chỉ phí cho cả 2 phía thấp nhất. Còn nông dân hiểu ngân hàng không đây đủ, không thấy được trách nhiệm nặng nể của ngân hàng vừa phải tìm cách huy động vốn để đủ nguồn cho vay, vừa phải cho vay số vốn đã huy động không để tồn đọng và phải đồi được nợ từ người vay, làm nghĩa vụ với Nhà nước và giải quyết việc làm, trả lương cho bộ máy cán bộ ngân hàng, do đó phải có cơ chế quản lý nghiêm ngặt không thể lơi lỏng.

Vì không hiểu đẩy đủ về ngân hàng nên một bộ phận không nhỏ nông dân đòi hỏi ngân hàng phải đáp ứng như cầu đôi khi hoàn toàn cá nhân, chỉ có lợi cho mình, như đồi hỏi lãi suất ưu đãi, lãi suất thấp, trong khi ngân hàng cho vay món nho. Không phải chỉ nông dân chưa hiểu và cảm thông hết với tín dụng ngân hàng phục vụ nông nghiệp, nông thôn mà một số cán hộ các cấp, các ngành cũng chưa hiểu đứng và hiểu hết về tín dựng nông thôn hiện nay.

THUC TRANG CHO VAY HO GIA DINH SAN XUAT NONG- LAM NGƯ- DIÊM NGHIỆP Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA

NGU- DIEM NGHIỆP Ở VIỆT NAM

    Kế thừa văn hản 499A/NHNo&PTNT.VN ngày 02/9/1993 về biện pháp nghiệp vụ cho vay hộ sản xuất để phát triển nông- lâm- ngư- diém nghiệp và kinh tế nông thôn, quy định cho vay đối với khách hàng ban hành kèm (heo Quyết dịnh 180/QĐ/HĐQT ngày 15/12/1998 quy định: cho vay hộ nông đân không phải thế chấp tài sản thì dùng sổ vay vốn và mỗi lần vay vốn phải có giấy để nghị vay vốn, trong van ban 6 06/QD-HDOT ngay 18/1/2001 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam quy định: cho hộ gia đình sản xuất nông nghiệp vay vốn đến I0 triệu đồng dùng sổ vay vốn thay hợp đồng tín dụng. Những trường hợp cho cán bộ tín dung thu lãi, thu nợ và thu những khoản vay quá hạn, thu nợ đã xử lý rủi ro phải thường xuyên được sao kê, kiểm tra đối chiếu với khách hàng( trực tiếp hoặc qua thư ) để ngăn chặn cán bộ tín dụng xâm tiêu hoặc thông đồng với khách hàng tham ô. Việc thu lãi theo tháng, quý, hoặc thu lãi cùng với thu gốc do giám đốc NHNo nơi cho vay quyết định để phù hợp với điều kiện, khả năng trả nợ của khách hàng, khả năng tài chính của ngân hàng và giảm thời gian đi lại cho khách hàng và cần bộ tín dụng ( thực chất là tiết kiệm chi phí xã hội ).

    - Kinh tế trang trại được vay đến 20 triệu đồng không phải thực hiện bảo đảm tiền vay: Trong khi chưa có cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận kinh tế trang trại, ngân hàng căn cứ vào tiêu chí trang trại do Tổng cục thống kê và Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn ban hành ( từng thời kỳ ) giao cho phòng kế hoach kinh doanh tính toán, nếu thấy đủ điều kiện thì trình Hội đồng tín dụng xem xét, duyệt cho vay. Như đã phân tích, hộ gia đình nông dân thực hiện bảo đảm tiển vay chủ yếu là giá trị quyền sử đất và tài sản gắn liền với đất( trong đó chỉ có giấy xác nhận quyền sử dụng đất, còn tài sản khác hầu như không có giấy xác nhận quyền sở hữu), mà giấy xác nhận quyên sử dụng đất do ngân hàng cho vay lưu giữ.

    KET LUAN

    Tín dụng ngân hàng đối với hộ nông dân Ở Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp của nền sản xuất nông nghiệp chưa phát triển và những đặc điểm của hộ

    - Cải tiến một bước thủ tục cho vay, trong đó đáng chú ý là sửa đổi một số nội dung giấy đề nghị vay vốn, sổ vay vốn và bỏ một số biểu mẫu trong bộ hồ sơ vay vốn. - Việc thu lãi, thu nợ dối với hộ gia đình nông dân phải linh hoạt tuỳ thuộc vào diều kiện địa lý, đi lại, an ninh xã hội. - Nên giao quyển cho giám đốc và Hội đồng tín dụng nơi cho vay gia hạn nợ cho gia đình nông đân gặp khó khăn khi trả nợ do khách quan, khả năng tiếp tục sản xuất vẫn còn nhưng thời hạn gia hạn nợ đã quá một năm đối với cho vay ngắn hạn và quá 1/2 thời hạn cho vay đối với cho vay trung, dài hạn.

    - Đề nghị Chính phủ cho hộ gia đình nông dân vay vốn không phải đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay( cho những món vay phải thực hiện thế chấp tài sản ) và việc xử lý tài sản hảo đảm của hộ gia đình nông dân không phải thực hiện thco quy định của Thụng tư ỉ3 cửa liờn Bộ mà tăng thờm quyền hạn cho cỏc tổ chức tín dụng ./. Chỉ tiêu Nghèo tương thực | thực thực phẩm | Nghèa lương thực thực phẩm thực phẩm và phi lương | thực thực phẩm | sà phí lượng.

    CẢ NƯỚC

    Biểu số9: Mức chỉ tiờu một số khoản ngoài ăn uống bỡnh quõn đầu người ẽ.

    PHÊ DUYỆT CỦA GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG

    THẤM ĐỊNH CỦA CÁN BỘ TÍN DUNG Sau khi thẩm định các điều kiện vay vốn. ; NGAN HANG NONG NGHIEP CONG HOA XA HOL CHU NGHIA VIET NAM VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM ĐỘC LẬP - TƯ DO ~ HANH PHUC. - Diện tích đất đã được cấp giấy CNQSD { hoặc đất đang sử dụng không có tranh chấp 1.

    Mẫu số 3: Mẫu Hợp đồng tín dụng ( Dùng cho hộ gia đình nông đân vay von có bảo dâm bằng tài sản ).

    HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

    %/ tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng trong trường hợp cần thiết sẽ dược điều chỉnh theo quy định của NHNN và thoả thận của 2 bên. - Lãi suất nợ quá hạn: Khi đến kỳ hạn trả nợ hoặc kết thúc thời hạn cho vay, nếu Bên B không có khả năng trả nợ đúng hạn và không dược điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc không được gia han nợ thì số nợ đến hạn không trả được bị chuyển sang nợ quá hạn và bên B phải chịu lãi suat ng qua han bang. Thực liện bảo đảm tiến vay: Các loại tài sản sau dây được dùng để thế chấp (hoặc cầm cố ). Nếu bên B không trả dược nợ vay thì giao tài sản cho bên A phát mại để thu hồi nợ. TT tài sản. a) Kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn. sử đụng vốn vay và trả nợ của Bên B:. b) Chấm dứt việc cho vay, thu hồt nợ trước hạn khi phát hiện Bên B cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng;. c) Có quyền định đoạt tài sản hình thành từ vốn vay và tài sản làm bảo đảm tiễn vay trong những trường hợp sau:. - Bên B không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ;. - Không có chử thể kế thừa nghĩa vụ của Bên B;. - Xây ra bất kỳ sự kiên pháp lý nào giải phóng Bên B khỏi nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng này. d) Miễn giảm lãi tiền vay, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ theo quy định của NHNN. a) Thực hiện đúng thỏa thuận trong hợp đồng tín dung;. b) Lưu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật. a) Từ chối yêu cầu của Bên A không đúng với các thỏa thuận trong hợp đồng này;. b) Khiếu lại, khởi kiện vi phạm hợp đồng này theo quy định của pháp luật. a) Cung cấp đây đủ, trung thực các thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn và chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của các thông tin, tài liệu đã cưng cấp;. b) Sử dụng tiền vay đúng mục dích và thực hiện đúng các nội dung khác đã thỏa thuận trong hợp đồng này;. c) Trả nợ gốc và lãi tiến vay theo thỏa thuận trong hợp đồng này;. d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật khi không thực hiện đúng những thỏa thuận về việc trả nợ vay.

    Khi một trong hai bên muốn có sự thay đổi nội dung điều khoản nào của hợp déng này thì gửi để xuất tới bên kia bằng văn bản. NGÀY, THÁNG, THỤ NỢ TRONG HẠN CHUYEN NO THU NO QUA HAN DUNO CHUKY -NAM Gốc Lãi QUÁ HẠN Góc Lãi Tổng số Trđó: NQH K€ toán cho vay Người trả.

    MOT SO VAN BAN DANG CON HI£U LUC THI HANH

    - Quyét dinh s6 10/QD-HDQT-03 ngay 18/1/2001 của Chử tịch Hội đồng qản trị NHNo&PTNT Việt Nam, ban hành Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. - Quyét dinh s6 167/QD-HDQT-03 ngay 18/1/2001 của Chủ tịch Hội đồng qan tri NHNo&PTNT Viét Nam, về việc ban hành quy định việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. * Các săn bản của Chính phủ, các ngành và ngắn hàng Nhà nước có liên quan tới việc cho vay hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp.

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO