Quản trị rủi ro trong quá trình nhận hàng nhập khẩu từ Nhật Bản tại Công ty Cổ phần Asin Việt Nam

MỤC LỤC

Kết cấu của khóa luận

Phương pháp được sử dụng để phân tích và đưa ra các nhận xét đánh giá về thực trạng quản trị rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của công ty cổ phần Asin Việt Nam.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU TỪ NHẬT BẢN

Một số khái niệm cơ bản

Như vậy quản trị rủi ro trong tác nghiệp thương mại quốc tế không chỉ đơn thuần là nhận dạng được rủi ro mà quan trọng hơn là phải đánh giá được mức độ nguy hiểm của rủi ro và đưa ra các biện pháp hạn chế tới mức thấp nhất những tổn thất do rủi ro mang đến trong từng tác nghiệp của chuỗi tác nghiệp thương mại quốc tế. Quản trị rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu không chỉ đơn thuần là nhận dạng rủi ro mà quan trọng hơn là phải đánh giá được mức độ nguy hiểm và đưa ra các biện pháp hạn chế tới mức thấp nhất những tổn thất do rủi ro mang đến trong từng nghiệp vụ từ lúc tiếp nhận yêu cầu của khách hàng đến khi giao hàng cho khách hàng.

Cơ sở lý thuyết về quy trình nhận hàng nhập khẩu 1. Quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển

“Quản trị rủi ro trong tác nghiệp thương mại quốc tế là hệ thống các nghiệp vụ nhằm nhận dạng, đánh giá, đối phó với những nguyên nhân và hậu quả của rủi ro trong quá trình tiến hành các tác nghiệp thương mại quốc tế” (PGS.TS Doãn Kế Bôn, 2009, Giáo trình quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Trang 375). - Nhân viên phòng giao nhận sau khi nhận bộ hồ sơ gốc cần photo các chứng từ này ra nhiều bản để phục vụ cho công việc lúc cần thiết, đối chiều thông tin trên bộ chứng từ với MABL/ HAWB xem các chi tiết có khớp nhau không ( POL, POD, Seal, Shipping mark, Description of goods, G.W, Measurement).

Cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu

Lấy lệnh giao hàng và nộp hộ khách các lệ phí (gửi hóa đơn cho khách sau), nhân viên hiện trường tiến hành lấy hàng. Các bước trong toàn bộ quy trình đều đóng vai trò quan trọng trong hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không, các bộ phận trong toàn bộ công ty đóng vai trò quan trọng và có sự liên kết chặt chẽ với nhau để hoàn thiện quy trình nhận hàng bằng đường hàng không. Bước 7: Thanh toán và trả chứng từ gốc cho khách. Cuối cùng, sau khi đã hoàn thành các bước trên, người nhận hàng sẽ tiến hành quyết toán chi phí, bao gồm chi phí vận chuyển, phí dịch vụ và các khoản chi phí khác liên quan đến quá trình nhận hàng. Quyết toán chi phí này sẽ được thực hiện theo các điều khoản đã thỏa thuận trước đó giữa hai bên. Cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập. 2.3.2 Nội dung hoạt động quản trị rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển. a) Nhận dạng rủi ro. “Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp” (PGS.TS Trần Hùng, 2017, Giáo trình quản trị rủi ro, Trang 39). Trong quá trình nhận dạng rủi ro cần xác định được nguồn gốc rủi ro, đối tượng rủi ro và tổn thất nó gây ra để có thể phân tích và đo lường chính xác nhất. Một số rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải trong quá trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển là:. - Rủi ro từ chủ thể đối tác: Các công ty giả mạo, không uy tín hoặc không có hoạt động kinh doanh; không có giấy phép kinh doanh, không đăng ký kinh doanh,.. Đối tác kinh doanh không uy tín, không đủ điều kiện pháp lý, tiềm lực tài chính yếu, hoặc vượt quá phạm vi được uỷ quyền,…. - Rủi ro trong đàm phỏn: cỏc điều khoản quy định khụng rừ ràng, cụ thể, biến động tỷ giá, vi phạm hợp đồng,… Hay có thể hiểu sai ý nghĩa của các từ ngữ nước ngoài, có sự nhầm lẫn trong việc dịch tiếng trong ngôn ngữ và đánh văn bản,.. - Rủi ro trong tiếp nhận thông tin hàng hoá: không hiểu đầy đủ và tiếp nhận chính xác về đặc tính của hàng hoá mà làm sai sót trong các điều khoản về mẫu mã, kích thước, quy cách đóng gói,.. - Rủi ro về pháp lý: thuế suất thay đổi, các quy định về kiểm tra chất lượng thay đổi, quy định về chống bán phá giá, các quy định về danh mục hàng hoá nhập khẩu thay đổi,.. - Rủi ro trong khâu nhận hàng: nhà xuất khẩu không giao hàng đúng hạn cho đại lý vận chuyển hay người vận chuyển chưa chuẩn bị kịp cơ sở vật chất và phương tiện kỹ thuật để lấy hàng. Nguyên nhân khách quan đến từ các yếu tố về thời tiết như bão lũ, sóng thần,… Những sai sót, nhầm lẫn thông tin trong hợp đồng giữa hai bên và hãng tàu khiến quá trình nhận hàng gặp khó khăn, trục trặc. - Rủi ro trong vận chuyển, bốc dỡ, tồn trữ: hàng hóa hư hỏng, mất mát, lừa đảo hàng hải, cướp biển,. - Rủi ro về bộ chứng từ: Chứng từ nhầm lẫn, thiếu sót, chậm trễ trong việc tiến hành giao bộ chứng từ cho hải quan hoặc nhà nhập khẩu, , khai hải quan sai,..hay là. chậm trễ giao bộ chứng từ cho đại lý giao nhận, bộ chứng từ không đầy đủ, .. - Rủi ro trong tiếp nhận thông tin hàng hoá: không hiểu đầy đủ và tiếp nhận chính xác về đặc tính của hàng hoá mà làm sai sót trong các điều khoản về mẫu mã, kích thước, quy cách đóng gói,.. - Rủi ro trong thanh toán biến động tỷ giá, đồng tiền thanh toán không khớp, điều khoản thanh toỏn khụng rừ ràng,.. Các phương pháp nhận dạng rủi ro bao gồm:. - Lập bảng câu hỏi: cần trả lời câu hỏi những rủi ro nào đã từng gặp phải? Tổn thất bao nhiêu? Tần suất rủi ro xảy ra trong một khoảng thời gian nhất định? Biện pháp phòng ngừa?,… Qua đó có cơ sở để đánh giá và đề xuất các công tác quản trị rủi ro. - Phân tích báo cáo tài chính: phân tích báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh, phân tích từng mục chi phí, lợi nhuận, doanh thu đối chiếu với bản kế hoạch dự thảo được thiết lập để có số liệu và nhận định cụ thể về rủi ro. Từ đó, doanh nghiệp có thể xác định các nguy cơ về rủi ro tài chính, nguồn nhân lực và trách nhiệm pháp lý. Đây là phương pháp khách quan có độ tin cậy nhưng khó áp dụng tại nhiều doanh nghiệp đòi hỏi nhân sự quản trị rủi ro phải có năng lực và kỹ năng tốt về rủi ro, tổn thất. - Phương pháp nhận dạng theo nhóm tác nghiệp: dựa trên sự phân chia chuỗi các tác nghiệp thương mại quốc tế thành các nhóm tác nghiệp nhất định theo đặc thù của tác nghiệp hoặc theo công đoạn tiến hành nội dung nghĩa vụ và các cam kết để từ đó chỉ ra được những rủi ro cho từng nhóm tác nghiệp. Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến tại các doanh nghiệp bởi nó cho phép các doanh nghiệp có thể nhận dạng linh hoạt các rủi ro theo từng nhóm tác nghiệp mà mình tham gia. - Phương pháp sơ đồ: là phương pháp mô hình hóa để nhận dạng rủi ro. Trên cơ sở xây dựng một hay một dãy các sơ đồ diễn ra trong những điều kiện cụ thể và trong những hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp, nhà quản trị có điều kiện phân tích nguyên nhân, liệt kê tổn thất tiềm năng về tài sản, về trách nhiệm pháp lý và về nguồn nhân lực trong từng công việc, hoạt động cụ thể trong sơ đồ. - Nghiên cứu tại chỗ: doanh nghiệp trực tiếp quan sát các hoạt động diễn ra doanh nghiệp và kết hợp trao đổi giữa các cá nhân, bộ phận để tìm ra các nguy cơ, nguyên nhân và những đối tượng rủi ro. b) Phân tích và đo lường rủi ro.

Bảng 2.1. Đo lường rủi ro dựa trên mức độ tổn thất và tần suất xuất hiện
Bảng 2.1. Đo lường rủi ro dựa trên mức độ tổn thất và tần suất xuất hiện

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU TỪ NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ASIN

Giới thiệu về Công ty cổ phần Asin Việt Nam 1 Giới thiệu chung về công ty

Ngành nghề kinh doanh: Căn cứ vào giấy phép đăng ký kinh doanh của Công ty cổ phần ASIN Việt Nam chi nhánh Hà Nội, các lĩnh vực kinh doanh của công ty chủ yếu gồm: nhập khẩu và phân phối trực tiếp Thiết bị đo lường, Thiết bị thí nghiệm, Tự động hóa, Dụng cụ cầm tay,. Phòng Chứng từ: chịu trách nhiệm về các nghiệp vụ về chứng từ nhập khẩu cho lô hàng, thực hiện các công việc liên quan đến thủ tục hải quan, bảo hiểm cho hàng hó, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình thông quan hàng hóa; Quản lý, lưu trữ các hồ sơ, chứng từ cần thiết cho các thủ tục hành chính và thông quan hàng hóa.

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của CTCP Asin Việt Nam
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của CTCP Asin Việt Nam

Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Asin Việt Nam

    Điển hình là trong năm 2022 được coi là năm thành công nhất của Asin trong vòng một thập kỷ thành lập khi công ty tận dụng được cơ hội mở rộng thị trường, mở rộng tỡm kiếm cỏc đối tỏc, sự thành cụng này thể hiện rừ qua cỏc con số về doanh thu và lợi nhuận. Cùng với đó là sự nhạy bén trong quá trình huy động vốn, công ty đã phân bổ lại nguồn vốn vay từ ngân hàng phù hợp với mức lãi suất hiện hành, sử dụng một phần lợi nhuận của năm 2022 thay thế vai trò của nguồn vốn từ ngân hàng.

    Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu của Asin từ thị trường Nhật Bản 2021 – 2023

    Phân tích thực trạng quản trị rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu từ Nhật Bản của Công ty cổ phần Asin Việt Nam

    Bộ phận Sales của phòng kinh doanh tiến hành tìm kiếm khách hàng trên các hội nhóm xuất nhập khẩu, logistics trong nước và quốc tế, tiếp nhận các khách hàng tiếp.

    Tỉ trọng các mặt hàng nhập khẩu của Asin từ Nhật Bản 2021-2023

    Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong quy trình nhận hàng nhập khẩu từ Nhật Bản của Công ty cổ phần Asin Việt Nam

    Có những thời điểm công ty kí quá nhiều hợp đồng dẫn tới tình trạng chồng chéo các công việc với nhau, trong khi đó đội ngũ nhân viên không đề ra các phương án để thực hiện quy trình hợp lí, thiếu khoa học, bị động nên dễ mắc phải những rủi ro mà không nhận dạng được. Mặc dù công ty đang cố gắng hoàn thiện quy trình nhận hàng nhập khẩu nhưng vẫn còn những tồn tại nhất định nên vẫn xảy ra tình trạng công việc chồng chéo dễ xảy ra sơ suất nên gây khó khăn trong việc phân tích và đo lường rủi ro.

    ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU TỪ NHẬT BẢN CỦA

      Để có thể khắc phục huy động thêm vốn và xây dựng quỹ dự phòng rủi ro dồi dào thì công ty phải có những chính sách, biện pháp huy động các nguồn vốn tài trợ rủi ro từ: các ngân hàng nhà nước, các đối tác lớn có uy tín trong ước và nước ngoài,… Công ty cũng có thể tạo lập uy tín, kí hợp đồng và mối quan hệ làm ăn lâu dài với nhiều hơn các hãng tàu, hãng hàng không lớn để thỏa thuận trong việc thanh toán tiền vận chuyển chậm, kéo dài thời gian chờ để thu vốn từ việc kí nhiều hợp đồng khác hay giảm tiền cọc để đỡ khỏi vay ngân hàng, đỡ khỏi trả lãi suất cao. Thứ nhất, cần tập trung vào việc phát triển các doanh nghiệp, tạo ra các doanh nghiệp lớn đủ mạnh để cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới, mở rộng thị trường dịch vụ logistics trong nước và quốc tế, cải thiện môi trường đầu tư, giảm chi phí logistics quốc gia, tăng cường kết nối vùng kinh tế, tạo chuỗi giá trị liên kết và phát triển ngành dịch vụ logistics trong điều kiện Chính phủ điện tử và kinh tế số.

      QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU TỪ NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ASIN VIỆT

      Quá trình thực hiện luận án của sinh viên

      (Đánh giá năng lực thực hiện; mức độ cố gắng và nghiêm túc trong công việc;. mức độ hoàn thành khóa luận theo yêu cầu.).